(GLO)- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nằm trong hệ thống an sinh xã hội và được ví như “phao cứu sinh” của người lao động (NLĐ) bị mất việc làm. Vì vậy, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Gia Lai luôn coi trọng việc nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ thực hiện chính sách BHTN.
Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong những năm qua, dù quy mô đào tạo tăng nhưng chưa tương xứng với lực lượng lao động và dân số trong độ tuổi lao động.
(GLO)- Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,5 triệu người, tăng 196,6 ngàn người so với cùng kỳ năm trước. Lao động có việc làm là 51,4 triệu người, tăng 195,7 ngàn người.
Theo khoản 1 Điều 86 Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã đề xuất người lao động thuộc đối tượng sau đây tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
(GLO)- Sáng 23-5, Liên đoàn Lao động huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Bảo hiểm Xã hội (BHXH) huyện tổ chức chương trình đối thoại, truyền thông, tư vấn về chính sách BHXH cho đoàn viên, người lao động năm 2024.
(GLO)-Giá tiêu dùng và giá nhà sản xuất ở Trung Quốc đều giảm trong tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã rơi vào giảm phát...
(GLO)- Hơn 1.200 doanh nghiệp ở 44 tỉnh, thành phải cắt giảm lao động do không có đơn hàng khiến nửa triệu lao động bị ảnh hương, gần 42.000 lao động bị mất việc. Các ngành hàng cắt giảm chủ yếu là dệt may, chế biến ở các tỉnh, thành phía Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động quý 3 là 3,72%, mức cao nhất kể từ quý 1-2020. Trong bối cảnh đó, một nghịch lý bất thường đang diễn ra: khi hoạt động sản xuất - kinh doanh ở TPHCM và vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ đang dần mở lại thì làn sóng người lao động di chuyển khỏi các tỉnh thành phố lớn lại dâng cao.
(GLO)- Dịch Covid-19 kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh “hụt hơi“. Thời điểm này, doanh nghiệp rất cần các chính sách trợ sức của Nhà nước để vượt qua khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh.
(GLO)- Biến cố lớn nhất suốt thời gian qua có lẽ là cơn ác mộng mang tên Covid-19 càn quét qua các vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài cơn lốc ấy. Dịch bệnh làm đình trệ sản xuất, quá tải y tế, người lao động thất nghiệp… Hậu quả của đại dịch chắc sẽ còn được nhắc đến trong nhiều năm nữa. Chúng ta không còn cách nào khác ngoài sống cùng với nó và tìm cách thích nghi khi nó đi qua.
Ngày 20.5, Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP.Đà Nẵng cho biết, trong 4 tháng vừa qua, BHXH thành phố đã giải quyết chế độ BHXH 1 lần cho 6.138 lượt người, tăng 63,51% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyễn Thị Thủy chia sẻ những hình ảnh trên trang mạng xã hội với cái tên Mèo Lười. Ở đó, người mẹ trẻ đang mang bầu đứa con thứ 2 vui đùa với cô con gái nhỏ như bao người mẹ trẻ khác.
Nhiều người trẻ đang chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi dịch Covid-19. Với họ, Covid-19 là cú sốc không những ảnh hưởng đến triển vọng nghề nghiệp mà còn cả với tinh thần.
Có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Hàng triệu lao động không sử dụng hết tiềm năng, thiếu việc làm, thất nghiệp.
Khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020 đang tới gần, câu hỏi đặt ra về những mối quan hệ ngoại giao của Washington sẽ quyết định phiếu bầu cử tri: Ai đang nắm lợi thế trong thương chiến Mỹ-Trung.
Lãnh đạo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng, con số hơn 1 triệu người thất nghiệp là không lớn lắm so với các thị trường lao động như Singapore hay Mỹ.
'Em nói với bố mẹ là con không lo thất nghiệp, chỉ sợ thất học. Em có thể tự tin với khả năng tìm kiếm cơ hội, chinh phục các nhà tuyển dụng và không ngừng học hỏi...', nữ sinh Nguyễn Mỹ Chi chia sẻ.