Nuôi gà Quý Phi lạ lẫm và chim trĩ, ông nông dân này vừa nuôi vừa giải trí vẫn kiếm 400 triệu mỗi năm

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ là người nuôi chim trĩ và gà Quý Phi quy mô lớn, cho thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.

Nuôi chim trĩ, nuôi gà Quý Phi là một trong những mô hình “độc, lạ” mang lại hiệu quả kinh tế cao ở TP Cần Thơ.

 

 Trang trại của anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ rộng gần 500m2 nuôi trên 100 con chim trĩ bố mẹ và 300 con chim trĩ thương phẩm.
Trang trại của anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ rộng gần 500m2 nuôi trên 100 con chim trĩ bố mẹ và 300 con chim trĩ thương phẩm.


Chim trĩ rất dễ nuôi, ít nhiễm bệnh, gần giống như nuôi gà nhưng lợi nhuận cao hơn từ 7-10 lần so với nuôi gà.

 

Thức ăn của chim trĩ gồm gạo, lúa, cám, thức ăn chế biến, cũng có thể cho chim trĩ ăn thêm các loại rau xanh, thân chuối băm...
Thức ăn của chim trĩ gồm gạo, lúa, cám, thức ăn chế biến, cũng có thể cho chim trĩ ăn thêm các loại rau xanh, thân chuối băm...



Giá bán chim trĩ giống 1 ngày tuổi từ 35.000-40.000 đồng/con, giá bán chim trĩ giống 1 tháng tuổi là 100.000 đồng/con, giá bán chim trĩ thương phẩm 230.000-240.000 đồng/kg.

 

 Ngoài nuôi chim trĩ, anh Thanh còn nuôi gà Quý Phi (giống gà Quý Phi nhập từ nước Anh về) cũng là người đầu tiên nuôi loại gà này ở đất Cần Thơ.
Ngoài nuôi chim trĩ, anh Thanh còn nuôi gà Quý Phi (giống gà Quý Phi nhập từ nước Anh về) cũng là người đầu tiên nuôi loại gà này ở đất Cần Thơ.


Hiện anh Thanh đã nhân giống lên gần 150 con gà Quý Phi. Loài gà Quý Phi này dễ nuôi, ít bệnh.

Mỗi con gà Quý Phi mái đẻ khoảng 120 trứng/năm, tỷ lệ nở từ 90-95% khi ấp bằng máy. Gà Quý Phi giống con 1 tuần tuổi được bán với giá 30.000-35.000 đồng mỗi con, gà Quý Phi trưởng thành anh bán 200.000 đồng/con; gà Quý Phi thịt anh bán với giá 150.000 đồng/kg.


 

Do được nuôi bằng phương pháp an toàn sinh học nên trang trại nuôi chim trĩ, nuôi gà Quý Phi của anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng (quận Ô Môn, TP Cần Thơ) cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch.
Do được nuôi bằng phương pháp an toàn sinh học nên trang trại nuôi chim trĩ, nuôi gà Quý Phi của anh Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng (quận Ô Môn, TP Cần Thơ) cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch.



Hiện nay, mô hình nuôi chim trĩ, nuôi gà Quý Phi của Nguyễn Bửu Thanh, ở phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ được khá nhiều người tìm đến tham quan và học hỏi kỹ thuật để mua chim trĩ giống, gà Quý Phi giống về nuôi.

https://danviet.vn/nuoi-ga-quy-phi-la-lam-va-chim-tri-ong-nong-dan-nay-vua-nuoi-vua-giai-tri-van-kiem-400-trieu-moi-nam-20210223235547362.htm

Theo Lê Vũ (Báo Cần Thơ/Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Mang Yang đầu tư phát triển nông sản đặc trưng

Mang Yang đầu tư phát triển nông sản đặc trưng

(GLO)-Nhờ nguồn vốn Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và vốn địa phương, nhiều hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư nâng tầm một số nông-lâm sản đặc trưng đạt tiêu chuẩn OCOP, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.

Vải ngọt đầu mùa ở Kbang. Ảnh: Ngọc Minh

Vải ngọt đầu mùa ở Kbang

(GLO)- Từ cuối tháng 4 đến nay, một số nhà vườn ở huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) bắt đầu thu hoạch những chùm vải chín. Vải đầu mùa mọng ngọt dễ tiêu thụ, bán được giá, người trồng vải vui mừng và tin tưởng một vụ vải thắng lợi.

Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang: Tự tin tham gia đánh giá sản phẩm OCOP cấp quốc gia

Hợp tác xã Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang: Tự tin tham gia đánh giá sản phẩm OCOP cấp quốc gia

(GLO)- Sau nhiều nỗ lực, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang (huyện Đak Đoa) đã xây dựng thành công 5 sản phẩm cà phê và hồ tiêu đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Hiện các sản phẩm này đang được hoàn thiện hồ sơ đề nghị Trung ương đánh giá, công nhận OCOP cấp quốc gia (OCOP 5 sao).

Đổi đời trên quê mới

Đổi đời trên quê mới

(GLO)- Rời quê hương Thái Bình, Cao Bằng để đến với mảnh đất Ia Hla (huyện Chư Pưh), nhiều người mang theo ước mơ đổi đời. Qua bao thăng trầm, họ đã trở thành những điển hình sản xuất giỏi ở địa phương.

Anh Thuế bên vườn cà phê tái canh của gia đình

Kiểm soát vật tư đầu vào phục vụ tái canh cà phê

(GLO)- Gia Lai hiện có hơn 106 ngàn ha cà phê. Theo kế hoạch, năm 2025, toàn tỉnh tái canh 2.370 ha và ghép cải tạo 30 ha cà phê. Hiện ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tăng cường kiểm soát chất lượng các vật tư đầu vào nhằm giúp nông dân thực hiện chương trình tái canh hiệu quả.

Xuất khẩu nông sản: Từ lợi thế địa phương đến sân chơi toàn cầu

Xuất khẩu nông sản: Từ lợi thế địa phương đến sân chơi toàn cầu

(GLO)- Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là hướng đi chiến lược để nâng cao giá trị, mở rộng thị trường và thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững. Vì vậy, cần chuyển hóa lợi thế nông sản địa phương thành năng lực cạnh tranh thực thụ để đủ sức vươn xa trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Các sản phẩm OCOP của HTX Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang (ảnh đơn vị cung cấp).

Tự tin tham gia đánh giá sản phẩm OCOP cấp quốc gia

(GLO)- Sau nhiều nỗ lực, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang (huyện Đak Đoa) đã xây dựng thành công 5 sản phẩm cà phê và hồ tiêu đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Hiện các sản phẩm này đang được hoàn thiện hồ sơ đề nghị Trung ương đánh giá, công nhận OCOP cấp quốc gia (OCOP 5 sao).

Chư Păh đầu tư xây dựng nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Chư Păh đầu tư xây dựng nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

(GLO)- Sau 5 năm triển khai Đề án số 02-ĐA/HU của Huyện ủy về phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2021-2025, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã từng bước hình thành vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao hiệu quả kinh tế, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Cây dâu tằm “bén đất” Ia Pa

Cây dâu tằm “bén đất” Ia Pa

(GLO)- Mặc dù mới “bén đất” Ia Pa (tỉnh Gia Lai) hơn 1 năm nay, song mô hình trồng dâu nuôi tằm đã mang lại hiệu quả cao, mở ra cơ hội chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.