(GLO)- Trong Podcast số 20, chúng ta sẽ gặp anh Trần Vũ, người đã khởi xướng câu lạc bộ Máu Nóng Gia Lai. Hãy cùng nghe hành trình xây dựng cộng đồng sẻ chia giọt máu đào để "níu giữ" sự sống và những câu chuyện chạm đến trái tim của anh.
(GLO)- “Cho đi yêu thương-nhận lại hạnh phúc” là thông điệp mà chị Trần Thị Giáng Sinh-Chủ quán cơm tô Chị Đẹp (vỉa hè đường Lê Hồng Phong và Hoàng Văn Thụ, phường Diên Hồng, TP. Pleiku) muốn gửi gắm khi triển khai mô hình “cơm treo”.
Với tất cả sự cố gắng của Đảng bộ, chính quyền và người dân, TPHCM chúng ta đã có một cái tết yên vui - đầm ấm - an toàn - tiết kiệm, cùng cả nước đón xuân, vui Tết Giáp Thìn 2024 mang đậm sắc thái và đặc trưng Tết Việt, kế thừa và phát huy nét đẹp và giá trị văn hóa, con người Việt Nam.
(GLO)- Chiều 1-12, tại làng Bông, xã Hà Bầu (huyện Đak Đoa), Đại tá Dương Văn Long-Phó Giám đốc Công an tỉnh Gia Lai cùng đại diện lãnh đạo Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Tham mưu Công an tỉnh, lãnh đạo Công an huyện Đak Đoa đã trao nhà “Nghĩa tình đồng đội” cho Thiếu tá Y Khiêm-Phó Trưởng Công an xã Glar.
(GLO)- Sáng 10-7, Câu lạc bộ Cựu chiến binh (CCB) sản xuất kinh doanh giỏi huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III (nhiệm kỳ 2023-2028) với sự tham gia của 215 hội viên CCB sản xuất kinh doanh giỏi huyện Chư Sê.
(GLO)- Chiều 26-6, Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV (nhiệm kỳ 2023-2028) với sự tham dự của 52 đại biểu đại diện cho 612 hội viên trong toàn thị xã.
(GLO)- Huy động nguồn tài trợ, đóng góp xây dựng Quỹ “Nghĩa tình đồng đội“, hỗ trợ ngày công lao động là những cách làm thiết thực, hiệu quả của Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai nhằm giúp hội viên xóa nhà dột, nhà tạm, ổn định cuộc sống.
Sinh ra nghề y là để phục vụ cho bệnh nhân, khi bệnh nhân bị ảnh hưởng đến sức khỏe thì những người mang trên mình chiếc áo blouse phải gánh vác sứ mệnh cứu người.
(GLO)- Gần nhà tôi có thầy giáo Phúc. Là người nơi xa đến lập nghiệp nhưng thầy rất gắn bó với bà con lối xóm. Mỗi lần thôn có việc cần vận động kinh phí, thầy đều nhiệt tình ủng hộ. Và nhiều năm nay, cứ mỗi độ Tết đến, thầy lại dành vài suất quà giúp đỡ hộ nghèo, neo đơn trong thôn. Ngày trao quà Tết, thầy dẫn 2 con cùng đi như một cách giáo dục các con biết yêu thương, sẻ chia với những người khốn khó.
(GLO)- Vào lúc 2 giờ 30 phút ngày 18-10, tỉnh ta đã tổ chức đón 296 công dân gồm thai phụ, trẻ em và người đi khám-chữa bệnh bị mắc kẹt tại Bình Dương, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh trở về địa phương an toàn. Ai cũng vui mừng bởi sau nhiều tháng mắc kẹt tại vùng dịch đã được về quê.
(GLO)- Số tiền hỗ trợ của các nhà hảo tâm đã giúp một nữ sinh có hoàn cảnh khốn khó viết tiếp ước mơ vào đại học. Hoặc từ những khoản đóng góp nhỏ, nhiều hộ nghèo đã có được những căn nhà nghĩa tình mà chưa bao giờ họ dám nghĩ đến. Những sẻ chia ấy đã khiến cuộc sống trở nên ấm áp hơn bao giờ hết.
(GLO)- Người dân Gia Lai đã gom góp lương thực thực phẩm để sẻ chia với bà con TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đang gặp khó khăn bởi dịch Covid-19. Quà tặng không lớn nhưng đã thắp lên ngọn lửa nhân ái trong mỗi người, tiếp thêm sức mạnh để cùng nhau chiến thắng dịch bệnh.
Đại dịch đã cướp đi nhiều thứ của chúng ta. Dù có phải đón nhận thực tế đó bằng cách nào đi nữa, thì sự ấm áp, thiêng liêng của “nghĩa tử là nghĩa tận“ chắc rằng sẽ làm người trong cuộc an ủi phần nào. Qua đây, chúng ta vơi bớt nỗi đau, củng cố thêm niềm tin vào chiến lược vaccine và nghĩa tình vô tận từ hai tiếng “đồng bào“.
Đi chợ giúp dân là hoạt động nhằm hạn chế việc di chuyển trong giai đoạn tăng cường giãn cách để phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Dù có vất vả và không thể tránh khỏi một số bất cập ban đầu, tuy nhiên các cán bộ chiến sĩ Công an TP Hồ Chí Minh cùng với lực lượng Bộ đội và đội ngũ tình nguyện viên vẫn luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình, giúp người dân đi chợ, đáp ứng yêu cầu để bảo vệ an toàn cho người dân, để người dân an tâm và đồng lòng cùng cả thành phố sớm đẩy lùi dịch bệnh.
Trong những ngày qua, hình ảnh người dân tay xách nách mang rau quả nhà trồng được đem đến điểm tiếp nhận để hỗ trợ vùng dịch. Thật khó mà nói hết được những nghĩa tình khi chúng ta đang sống...
Dịch bệnh kéo dài và lan rộng ở TP. Hồ Chí Minh đã kéo theo những khó khăn đối với cuộc sống nhiều người. Những ngày qua, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Công an các tỉnh Tây Nguyên luôn có mặt tại các “điểm nóng“ để tổ chức vận động, quyên góp rau, củ, quả... tiếp sức cho người dân vùng dịch TP. Hồ Chí Minh. Những việc làm đầy ắp ân tình, thắm tình đồng chí, nghĩa đồng bào...
(GLO)- Hướng về đồng bào TP. Hồ Chí Minh, gia đình chị Trương Thị Diệu Hòa (hẻm Phan Đình Phùng, TP. Pleiku) đã làm hơn 100 hũ sâm Ngọc Linh ngâm mật ong và huy động thêm người thân, bạn bè làm gần 700 hũ đồ uống bổ dưỡng này để gửi tặng các y-bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch.
Có ở trong khó khăn mới thấy tầm quan trọng của sự sẻ chia, tương trợ. Sự sẻ chia, tương trợ - đôi khi rất đơn giản nhưng đúng như câu tục ngữ cha ông ta vẫn dạy con cháu: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao“.
Những ngày phong tỏa 14 block chung cư Ehome 3 (Q.Bình Tân, TP.HCM), 21 cư dân ở đây đã trở thành người vận chuyển hàng hóa cho gần 12.000 hàng xóm của mình, đỡ đần nhau vượt qua đại dịch.
(GLO)- Già làng Kpă Pryt (buôn Ia Rnho, xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) từng tham gia lực lượng du kích địa phương suốt 10 năm chống Mỹ. Sau ngày giải phóng, ông tiếp tục góp sức xây dựng quê hương trong vai trò Trưởng thôn suốt 30 năm. Ở vị trí nào, ông cũng đều để lại dấu ấn riêng trong dòng chảy lịch sử-văn hóa trên mảnh đất kiên trung Đất Bằng.
(GLO)- Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các địa phương trong tỉnh Gia Lai đã huy động sự đóng góp của cộng đồng để hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở cho người nghèo có chốn an cư, lạc nghiệp.
(GLO)- Toàn tỉnh Gia Lai hiện có 1.849 cựu tù chính trị yêu nước. Không chỉ đấu tranh bất khuất trong lao tù thực dân, đế quốc, khi trở về cuộc sống thường ngày, họ cũng rất mực nghĩa tình với bà con làng xóm, quê hương.
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn… Những câu thơ năm nào của nhà thơ Chế Lan Viên dường như để viết cho những người lính, người dân ở Trường Sa hôm nay.