Nghề làm hồng treo đặc sản Đà Lạt

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Đà Lạt và vùng phụ cận có hàng trăm hécta trồng hồng ăn trái, sản lượng hàng nghìn tấn mỗi năm. Ngoài lượng hồng tươi được đưa ra thị trường, nhiều hộ dân tại TP. Đà Lạt đã sử dụng công nghệ sấy hồng khô tự nhiên theo kiểu Nhật Bản, cho giá bán cao gấp nhiều lần cách làm truyền thống.
 

 



Khi mùa hồng ăn trái chuẩn bị kết thúc, đây là thời điểm những cơ sở chế biến hồng tại TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) tất bật làm hồng treo.

Nghề làm hồng treo ở Đà Lạt theo công nghệ Nhật Bản hình thành khoảng 4 năm trước sau khi những người nông dân ở đây được tiếp nhận công nghệ sấy khô từ các chuyên gia của Tổ chức JICA (Nhật Bản).

Theo quy trình này thì những trái hồng già sau khi thu hoạch sẽ được gọt sạch vỏ, sấy trong lò khoảng 3 tiếng ở nhiệt độ 5000C-6000C. Từng trái hồng sau đó được kẹp gắn tách biệt treo thành dây, không sử dụng chất bảo quản nào và nhờ gió sấy tự nhiên kéo dài khoảng 3 tuần với điều kiện thời tiết nắng ráo, nhiệt độ ngoài trời 250C-300C.

Quy trình làm hồng treo đặc sản Đà Lạt:


 

Để đáp ứng tiêu chuẩn của hồng treo, hồng được lựa chọn từ những trái già, thường là cuối mùa.
Để đáp ứng tiêu chuẩn của hồng treo, hồng được lựa chọn từ những trái già, thường là cuối mùa.
Sau khi thu hoạch, hồng được rửa sạch và gọt vỏ.
Sau khi thu hoạch, hồng được rửa sạch và gọt vỏ.
 Vỏ hồng được loại bỏ hoàn toàn trước khi đưa vào lò sấy.
Vỏ hồng được loại bỏ hoàn toàn trước khi đưa vào lò sấy.
Hồng được sấy
Hồng được sấy "sơ" khoảng 3 tiếng đồng hồ cho khô.
Sau đó từng trái hồng được đưa ra giá treo theo từng dây.
Sau đó từng trái hồng được đưa ra giá treo theo từng dây.
Hồng treo hoàn toàn dựa vào điều kiện khí hậu, không sử dụng bất cứ chất bảo quản nào.
Hồng treo hoàn toàn dựa vào điều kiện khí hậu, không sử dụng bất cứ chất bảo quản nào.
 Mỗi đợt treo hồng kéo dài trong khoảng 20 ngày.
Mỗi đợt treo hồng kéo dài trong khoảng 20 ngày.
Bà Đặng Thị Thu Vân (phường 10, TP Đà Lạt) cho biết, mỗi năm gia đình bà treo khoảng 30 tấn hồng tươi. Ngoài ra còn khoảng 100 tấn hồng tươi dùng để sấy bằng lò.
Bà Đặng Thị Thu Vân (phường 10, TP Đà Lạt) cho biết, mỗi năm gia đình bà treo khoảng 30 tấn hồng tươi. Ngoài ra còn khoảng 100 tấn hồng tươi dùng để sấy bằng lò.
Nghề làm hồng treo giúp trái hồng Đà Lạt nâng cao giá trị, làm phong phú sản phẩm từ cây đặc sản.
Nghề làm hồng treo giúp trái hồng Đà Lạt nâng cao giá trị, làm phong phú sản phẩm từ cây đặc sản.
Nhiều du khách tự tìm đến cơ sở để tận mắt thấy quy trình làm hồng treo sạch cũng như thưởng thức đặc sản ngay tại chỗ. Hồng sấy gió có vị thơm, ngọt thanh tự nhiên nên được nhiều người tiêu dùng ưa thích.
Nhiều du khách tự tìm đến cơ sở để tận mắt thấy quy trình làm hồng treo sạch cũng như thưởng thức đặc sản ngay tại chỗ. Hồng sấy gió có vị thơm, ngọt thanh tự nhiên nên được nhiều người tiêu dùng ưa thích.
Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, khoảng 7-10kg hồng tươi sẽ thu được 1kg hồng treo. Chính vì thế hồng treo có giá khá cao, trung bình khoảng 400.000-450.000 đồng/kg tùy thời điểm.
Trong điều kiện thời tiết thuận lợi, khoảng 7-10kg hồng tươi sẽ thu được 1kg hồng treo. Chính vì thế hồng treo có giá khá cao, trung bình khoảng 400.000-450.000 đồng/kg tùy thời điểm.

Đoàn Kiên (sggp)

Có thể bạn quan tâm

Bát nháo 'cò' vùng biên

Bát nháo 'cò' vùng biên

Tình trạng 'cò' đưa người qua lại biên giới Campuchia diễn ra bát nháo ở khu vực gần cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và Mỹ Quý Tây (Long An) tiềm ẩn nguy cơ về an ninh trật tự, tội phạm trốn truy nã, cờ bạc, buôn lậu, ma túy...

Những người 'vác tù và' bảo vệ rừng ở Yên Bái

Bảo vệ lá phổi xanh Mù Cang Chải

Dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái), những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp tuần tra, kiểm tra hàng tuần để bảo vệ những “lá phổi xanh” này.

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Ẩn sâu dưới những tán rừng xanh thẳm của Vườn quốc gia Vũ Quang là thế giới đầy sống động của vô số loài động vật quý hiếm. Để sở hữu cánh rừng già cổ thụ với hàng nghìn loài động vật, có những “chiến binh” đang ngày đêm thầm lặng bảo vệ kho báu khổng lồ giữa đại ngàn Trường Sơn.

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Bên đống bát đĩa vỡ toang, mọi người hì hụi chọn ra những cái tan nát nhất để thực hành một kỹ thuật thú vị trong nghệ thuật sơn ta, đó là thếp vàng - bạc, mục đích hàn gắn lại sản phẩm, che đi vết vỡ bằng kỹ thuật sơn thếp, dưới sự hướng dẫn của họa sĩ Nguyễn Xuân Lục.

Hậu phương người lính - điều chưa kể

Hậu phương người lính - điều chưa kể

LTS: Chấp nhận dấn thân và hy sinh để bảo vệ đất nước, những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nêu cao ý chí quyết tâm gìn giữ, tỏa sáng hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” nơi tuyến đầu gian khó. Song ít ai biết rằng, phía sau họ là hy sinh thầm lặng, những nỗi niềm canh cánh của người hậu phương.

'Bảo mẫu' đàn chim trời

'Bảo mẫu' đàn chim trời

Dựng trang trại trồng tre, nuôi vịt nhưng thấy đàn chim trời hàng nghìn con về trú ngụ, làm tổ, ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Tĩnh) đã dừng việc chăn nuôi, nhường vườn cây xanh tốt cho đàn chim trú ngụ, làm tổ.