Trong Binh chủng Đặc công của Quân đội nhân dân Việt Nam, ngoài các chiến đấu viên là nam, còn rất nhiều nữ chiến sĩ đặc công đang phục vụ tại các lữ đoàn, đơn vị cơ sở.
Trải qua những bài luyện tập khó, cường độ cao, trong điều kiện khắc nghiệt, những nữ quân nhân của Binh chủng Đặc công trở nên vô cùng rắn rỏi, kiên cường và mạnh mẽ. Nữ chiến sĩ đặc công không chỉ có nền tảng thể lực tốt, sức bền, sự dẻo dai mà ngay cả bản lĩnh và tinh thần của họ dường như cũng đã hóa thép.
Các nữ chiến sĩ đặc công đã và đang nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, luôn giữ gìn và phát huy phẩm chất cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ và phẩm chất của người quân nhân cách mạng, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao; để luôn xứng đáng là những bông hoa thép trong lực lượng đặc biệt tinh nhuệ của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Một số hình ảnh nữ chiến sĩ đặc công trên thao trường
Nữ chiến sĩ đặc công bí mật tiếp cận mục tiêu Sử dụng côn nhị khúc trong cận chiến Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Thị Hải Linh (lữ đoàn đặc công biệt động 1) kiểm tra an toàn, trước khi vào huấn luyện Nữ chiến sĩ đặc công Nguyễn Thị Hải Linh thực hiện kỹ thuật tụt dây chiến thuật
Nữ chiến sĩ đặc công vào vị trí bắn tỉa, trên thao trường Lữ đoàn đặc công 429 Thiếu úy - quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Thị Thùy Dung (Lữ đoàn đặc công bộ 113) vô hiệu hóa hàng rào dây thép gai Bí mật vượt qua hàng rào dây thép gai Nữ chiến đấu viên Lữ đoàn đặc công 429 Nữ đặc công Lữ đoàn đặc công hải quân 126 sử dụng súng Micro Uzi gắn ống ngắm quang học
Nữ quân nhân Lữ đoàn đặc công 429 sử dụng Micro Uzi gắn ống giảm thanh và kính ngắm quang học Quật ngã đối phương Khống chế đối phương sử dụng rìu búa Thao diễn khí công đặc biệt Sử dụng võ thuật, khống chế đối phương
Trường Sa không chỉ là tuyến đầu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là biểu tượng sống động cho sức sống, niềm tin và ý chí vươn lên mãnh liệt của con người giữa trùng khơi.
Trong chiến dịch giải phóng Trường Sa năm 1975, những người lính đặc công Đoàn 126 nói, họ tin tưởng hoàn toàn việc chuyên chở cho những con tàu của Đoàn 125, vốn nhiều năm dày dạn trên hành trình đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.
Ở rìa TP.Hội An (Quảng Nam) có một xóm nhỏ với cái tên thật lạ: xóm Mồ Côi. Xóm chỉ mấy nóc nhà nhưng có tới 12 liệt sĩ, bao gồm 2 Anh hùng LLVT nhân dân, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Trong chiến dịch Mậu Thân, có một đơn vị bộ đội đã được lực lượng biệt động thành đưa sâu vào trung tâm thành phố Sài Gòn và ăn trọn một cái Tết với người dân giữa bốn bề quân địch bao vây. Đó là một ký ức độc đáo không bao giờ quên.
(GLO)- Ở một “sân khấu” nhỏ trong căn nhà tại tổ 2 (phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai), những bài ca cổ vào thập niên 80-90 của thế kỷ trước vẫn thường xuyên được cất lên bởi những người đam mê loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ.
Thứ ba và bảy hằng tuần, từ sáng sớm rất nhiều người đã có mặt tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Hiền Huệ (trong khuôn viên Thánh tòa vô vi Huỳnh Quang Sắc, Q.8, TP.HCM) để xếp hàng chờ khám bệnh.
Bình Định được chọn là địa bàn tập kết trong 300 ngày và Cảng Quy Nhơn trở thành điểm chuyển quân duy nhất để đưa các lực lượng từ khắp Liên khu V ra Bắc.
(GLO)- Nói đến thung lũng Ia Drăng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nơi ghi dấu trận thắng Mỹ đầu tiên của quân và dân ta ở Tây Nguyên. Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, vùng chiến địa năm xưa đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.
(GLO)- Mỗi khoảnh khắc được lưu lại trên bức ảnh cá nhân hoặc gia đình luôn ẩn chứa câu chuyện nào đó. Ngoài kỷ niệm riêng tư, nhiều bức ảnh còn mang cả tính tư liệu khi hàm chứa một phần lịch sử.
Ở tuổi 83, cơ thể chằng chịt vết thương của những trận đánh sinh tử, nhưng ký ức về trận đánh cuối cùng tiến về Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn vẹn nguyên trong trái tim, mãi mãi khắc ghi trong máu thịt Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh....
(GLO)- Tình yêu sâu sắc đối với văn hóa dân tộc cùng khả năng khai thác mạng xã hội, nhiều bạn trẻ dân tộc thiểu số đang góp phần đưa hình ảnh buôn làng vươn xa trong kỷ nguyên số.
(GLO)- 50 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những ngày tham gia giải phóng Sài Gòn vẫn còn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Nguyễn Trọng Thẩm (làng Ia Tang, xã Ia Kla, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai).
(GLO)- Trong hành trang của người lính, có lẽ ngoài những thứ thiết yếu hết sức cơ động, gọn nhẹ thì còn có nhiều kỷ vật mà giá trị tinh thần là không thể đong đếm.
(GLO)- Đồng hành cùng sự sáng tạo, đổi mới của người trẻ, các tổ chức Đoàn-Hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai không chỉ là điểm tựa vững chắc mà còn trở thành bệ phóng, giúp họ tự tin bứt phá, vượt qua giới hạn bản thân và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc sâu rộng trong cộng đồng.
Trưa 1/5/1975, sau khi giải phóng hoàn toàn Sài Gòn, Cần Thơ, quân và dân ta tiến vào giải phóng thị xã Cà Mau, đặt dấu mốc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đại thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
(GLO)- Bên cạnh xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công ty cổ phần Cao su Chư Sê - Kampong Thom luôn quan tâm cải thiện đời sống cho hơn 3.300 lao động tại Campuchia với thu nhập bình quân 10 triệu đồng/tháng.
Suốt 40 năm qua, ông Lâm Văn Bảng (TP Hà Nội) đã vào Nam ra Bắc để tìm kiếm kỷ vật chiến tranh và mở Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt và tù đày. Tâm nguyện của ông là để tri ân đồng đội và giáo dục thế hệ trẻ về tinh thần yêu nước, trân trọng hòa bình.
Điều gì khiến gần 450.000 người xa lạ cùng nhau kiến tạo một cộng đồng sẻ chia độc đáo, nơi vật dụng tìm thấy vòng đời mới và lòng tốt được trao đi vô vụ lợi?
Về miền trong đã lâu nhưng thói quen uống trà từ ngày trên đất bắc, ông Hồ Bút vẫn còn giữ. Bên ấm trà nghi ngút khói, qua lời kể của mình, ông đưa tôi về lại làng Tam Hải, huyện Núi Thành (Quảng Nam), nơi ông sinh ra và lớn lên những ngày tháng tươi đẹp đầu đời, những ngày được ở bên ba mẹ.
(GLO)- Từ vùng đất rộng lớn bị hoang hóa, rừng nghèo kiệt ở tỉnh Kampong Thom (Vương quốc Campuchia), qua bàn tay khai phá của cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần Cao su Chư Sê Kampong Thom giờ đã phủ kín màu xanh bạt ngàn cao su.
Đó là lần đầu tiên trong đời, chúng tôi - những phóng viên của Báo Sài Gòn Giải Phóng có cơ hội ngồi trên chiếc trực thăng Mi-171 mang số hiệu 7839, bay từ TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) về TPHCM.
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã tham gia trực tiếp trận đánh vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Thiết lập và vận hành hơn 350 không gian học tập suốt đời hoàn toàn miễn phí tại 17 tỉnh, thành của Việt Nam và các nước Malaysia, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ. Đó là thành quả của nhóm trí thức đang sinh sống tại TP.HCM cùng cộng sự.