Mưu sinh giữa biển cạn

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Phá Tam Giang còn có tên gọi Hác Hải hay Hạt Hải - nghĩa là biển cạn, nơi giao hòa cuối nguồn của 3 con sông lớn là sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hương trước khi hòa vào biển cả qua cửa Thuận An (Thừa Thiên - Huế).
 

Đua ghe vào dịp lễ của bà con dân chài.
Đua ghe vào dịp lễ của bà con dân chài.

Theo các nhà khoa học, phá Tam Giang có diện tích 52 km², chiếm khoảng 11% diện tích đầm phá ven bờ của cả nước với hệ sinh thái vùng đất ngập mặn phong phú nhất Đông Nam Á.

Nơi đây, công việc mưu sinh của ngư dân hàng trăm năm đã thành nghề, thành nếp gắn với quá trình tụ cư canh tác, chiếm lĩnh vùng sóng nước, khai lập làng và cả những lễ hội đặc thù của nhiều thế hệ dân cư sinh sống ven vùng đầm phá Tam Giang mênh mông.

 

Thu hoạch cá nuôi bằng lồng trên phá Tam Giang.
 

Mỗi ngày dầm mình dưới nước, bình quân mỗi phụ nữ bắt được 15kg trìa (5.000 đồng/kg).
 

Bình minh lên cũng là lúc chợ nổi vừa tan, trả lại vẻ bình lặng cho vùng đầm phá mêng mang.
 

Những “con chữ” lớn lên ngay giữa phá Tam Giang.
 

Ngâm mình lâu dưới nước khiến chân tay người mò bắt trìa nhăn nhúm vì lạnh.

Văn Thắng/sggp

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai căng mình ngăn lửa, giữ rừng

Gia Lai căng mình ngăn lửa, giữ rừng

(GLO)- Giữa tiết trời nóng nực hơn 40℃, trên những ngọn núi, triền đồi, lực lượng bảo vệ rừng Gia Lai vẫn kiên nhẫn sải bước tuần tra. Khó khăn của thực tại là động lực để họ vượt lên nhằm ngăn ngừa "bà hỏa", giữ màu xanh của rừng cho mai sau.

Khát vọng phồn vinh

Khát vọng phồn vinh

Đất nước ta đã bước qua cánh cửa đói nghèo nhưng sự thịnh vượng của dân tộc vẫn còn ở phía trước, rất cần sự chung tay góp sức của mọi con dân nước Việt, nhất là thế hệ trẻ.
Đi trong hầm xuyên núi Đặng Thùy Trâm

Đi trong hầm xuyên núi Đặng Thùy Trâm

“Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hay một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây…”, tôi đọc đoạn nhật ký của bác sĩ Đặng Thùy Trâm trước giờ vào khu vực núi Chúa, nơi đang thi công hầm xuyên núi thuộc dự án cao tốc Quảng Ngãi - Hoài Nhơn.
Sống ở TP.HCM: 'Cắt tóc trời' kiêu hãnh tháng năm, yêu nghề đến lạ

Sống ở TP.HCM: 'Cắt tóc trời' kiêu hãnh tháng năm, yêu nghề đến lạ

Ở TP.HCM, có những người dành hơn nửa đời để làm đẹp khuôn mặt, mái đầu cho thiên hạ. Không biển hiệu, không tiện nghi hiện đại và chỉ với chiếc ghế bành sờn da, chiếc gương cũ và bộ đồ nghề, nhiều năm qua những người thợ cắt tóc vỉa hè đã góp phần làm nên một nét văn hóa rất đặc trưng của TP.HCM.