(GLO)- Trong 2 ngày (6 và 7-11), tại TP. Pleiku, Chi cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo chuyên đề “Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh” với sự tham gia của đại diện các Trung tâm Y tế và cộng tác viên dân số của 17 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Tại hội thảo, các đại biểu đã cùng nhau thảo luận, góp ý và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh như: tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của MTTQ và các đoàn thể chính trị-xã hội đối với công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình. Đẩy mạnh truyền thông, vận động các cặp vợ chồng thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không lựa chọn giới tính thai nhi. Ngành Giáo dục và Đào tạo nên đưa nội dung về kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trong giảng dạy. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực thi quy định của pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về lựa chọn giới tính khi sinh...
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn cương dương, chẳng hạn như hút thuốc, uống rượu, huyết áp cao, béo phì và căng thẳng. Để tránh rắc rối trong “chuyện ấy“, nam giới cần duy trì một lối sống lành mạnh bên cạnh chế độ ăn uống khoa học.
Những người có vấn đề về động mạch vành hoặc các bệnh liên quan đến tim mạch nếu không được điều trị kịp thời có nguy cơ tử vong khi đang quan hệ tình dục.
Một phụ nữ 54 tuổi, không có cơ quan sinh sản nữ, mang nhiễm sắc thể XY của nam giới, đã được các bác sĩ Bệnh viện E (Hà Nội) phẫu thuật tạo hình thành công.
Các bác sĩ Khoa Phẫu thuật nhi và trẻ sơ sinh - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) vừa mổ cấp cứu cắt tinh hoàn bị xoắn gây hoại tử cho bệnh nhi 10 tháng tuổi.
Số người bị di chứng hậu Covid đang tiếp tục tăng. Khi số trường hợp này tăng lên, các nhà khoa học lại cố gắng tìm hiểu về thời gian Covid ảnh hưởng đến cơ thể. Và cả việc nó ảnh hưởng đến nam và nữ khác nhau như thế nào, theo nhật báo Anh Express.
Bằng chứng gần đây cho thấy mắc COVID-19 có thể làm giảm khả năng sinh sản của nam giới và virus SARS-CoV-2 đã được tìm thấy trong các cơ quan sinh sản của nam giới.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học St George's London (Anh) đã phát hiện ra rằng những người chết vì đau tim trong hoặc ngay sau khi “yêu“ là rất hiếm, theo trang web y tế Medical Express.
Do mắc một căn bệnh kỳ quái, người đàn ông bỗng dưng phát hiện trong nước tiểu của mình có phân; trong khi phân thì có nước tiểu và tinh dịch. Ông đã chịu tình trạng này suốt 2 năm mới chịu đi khám bác sĩ.
Bệnh viện (BV) Nam học và hiếm muộn Hà Nội cho biết đã ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy, theo dõi phôi tự động Timelapse trong điều trị vô sinh, giúp tăng cơ hội chuyển phôi thành công và sinh con khỏe mạnh.
Chuyên viên phôi học thao tác trên hệ thống nuôi cấy và theo dõi phôi tự động Timelapse
Các nhà nghiên cứu Anh Quốc đã thí nghiệm đặt stent – dụng cụ thường được dùng trong phẫu thuật điều trị bệnh tim mạch“ – vào “cậu nhỏ“ của các quý ông mắc rối loạn cương dương nặng.
Nam thanh niên 21 tuổi chấn thương sọ não, chấn thương hàm mặt và có vết thương vùng bẹn trái có nguy cơ bị ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau tai nạn xe máy.
Tạp chí sức khoẻ Boldsky của Anh đã dẫn lại một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nội tiết và Chuyển hóa Ấn Độ về những loại thực phẩm có thể làm tăng cường oxytocin - còn được gọi là hormone tình yêu.
Cà rốt có thể giúp cải thiện khả năng sinh sản của phái mạnh. Đó là nhờ cà rốt chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như carotenoid, chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống ô xy hóa.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một nhóm người bị HIV dù không dùng thuốc nhưng số lượng virus trong máu lại ở mức rất thấp, thậm chí không thể phát hiện. Điều này mở ra khả năng bào chế vắc xin HIV.