Do ảnh hưởng của siêu bão Man-yi, từ chiều 17/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-12, giật cấp 16.
Sáng sớm nay (16/11), bão Man-yi đã mạnh lên thành siêu bão, đạt cấp 16, giật trên cấp 17, tiếp tục di chuyển "thần tốc" vào Biển Đông.
Những ngày qua, Biển Đông liên tục đón bão, dự báo cơn bão có tên quốc tế Ma-yi đang tiệm cận cấp siêu bão, di chuyển nhanh và sẽ đổ bộ Biển Đông trong 48 giờ tới.
Chiều nay, bão Usagi chính thức đi vào Biển Đông thành cơn bão số 9. Trong 3 ngày tới, khu vực này sẽ hứng thêm cơn bão số 10.
Trước diễn biến của bão Usagi sắp đi vào Biển Đông thành bão số 9, Bộ NN-PTNT đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và 7 bộ liên quan, đề nghị chủ động ứng phó.
Theo dự báo, khoảng ngày 18.11, Biển Đông có khả năng hứng thêm cơn bão Man-yi mạnh cấp 15, tốc độ 25 - 30 km/giờ.
Theo ý kiến chuyên gia, hiện tượng bão chồng bão Biển Đông không phải thường xuyên nhưng cũng không phải hiếm gặp. Từ nay đến hết năm, không loại trừ khả năng xuất hiện bão mạnh trên Biển Đông.
Trên biển, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-10, giật cấp 12, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động rất mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ nay đến ngày 10/12, tại khu vực Trung Bộ có khả năng xuất hiện các đợt mưa lớn diện rộng (tập trung chủ yếu từ tỉnh Quảng Bình đến Khánh Hòa).
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cơn bão TORAJI đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon; dự báo ngày 12/11 bão đi vào biển Đông với cường độ cấp 9, giật cấp 11.
Bão Toraji (Philippines gọi là Nika) đã mạnh lên hôm 10-11 với sức gió mạnh nhất tăng từ 75 km/giờ lên 100 km/giờ.
Sau khi mạnh lên cấp 15, bão số 7 (bão Yinxing) đang bắt đầu suy yếu. Dự báo, đến ngày 12.11, bão số 7 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi ở trên vùng biển từ Quảng Trị - Quảng Ngãi.
Theo dự báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh, bão số 7 (bão Yinxing) giảm cấp nhanh chóng trong 2 ngày tới và đổi hướng, khả năng đổ bộ Quảng Nam - Bình Định.
Theo cảnh báo của chuyên gia khí tượng, ngoài cơn bão số 7 (bão Yinxing), người dân cần lưu ý phải ứng phó với các cơn bão tiếp theo có thể hình thành từ Philippines và đi vào Biển Đông.
Bão Yinxing (tên địa phương là Marce) đổ bộ vào Santa Ana, tỉnh Cagayan - Philippines lúc 15 giờ 40 phút chiều 7-11 (giờ địa phương).
Từ 13 giờ ngày 8/11, bão ở vị trí 18,5 độ Vĩ Bắc, 118,8 độ Kinh Đông, di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15-20km/h và đi vào khu vực Biển Đông.
Bão Yinxing đang mạnh cấp 14, giật cấp 17 trên vùng biển Philippines. Đến ngày 8.11, cơn bão này sẽ đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7.
Theo nhận định của chuyên gia, sau khi bão Yinxing vào Biển Đông và trở thành bão số 7, nó sẽ suy yếu, đổi hướng do chịu tác động của khối không khí lạnh và nhiệt độ nước biển giảm.
Mưa lớn kéo dài từ rạng sáng 5.11 đã khiến nhiều tuyến phố ở trung tâm TP.Đà Nẵng ngập nặng tại các quận Thanh Khê, Hải Châu, Liên Chiểu. QL14B (đoạn trước Trường quân sự QK5), tuyến đường nối H.Hòa Vang đi các quận trung tâm TP.Đà Nẵng, cũng ngập sâu khiến lưu thông ách tắc vào buổi sáng.
(GLO)- Ngày 5-11, Tây Ban Nha điều thêm 2.500 binh lính đến miền Đông nước này, nơi mà bị ảnh hưởng nặng nề do lũ quét để tăng cường nỗ lực tìm kiếm thi thể và dọn dẹp đống đổ nát. Trong khi đó, các quan chức Tây Ban Nha hiện đang có nhiều tranh cãi về cách xử lý và việc chậm trễ trong cứu trợ.
Theo dự báo, từ nay đến ngày 7.11, miền Trung có mưa rất lớn, vùng mưa mở rộng từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi nên khả năng trên các sông của khu vực này sẽ xuất hiện lũ.
Dự báo thời tiết cho biết những ngày đầu tháng 11 có liên tiếp các đợt không khí lạnh từ phía bắc tràn về. Hôm nay theo dự báo, Hà Nội nói riêng và miền Bắc nói chung sẽ rét trở lại. Thế nhưng thực tế, những người thích không khí lạnh đặc trưng của miền Bắc chưa cảm nhận được điều này.
(GLO)- Tính đến sáng 4-11, ít nhất 9 người thiệt mạng và 7 ngôi làng bị ảnh hưởng bởi núi lửa phun trào ở đảo Flores (Indonesia). Các ngôi làng gần nhất bị bao phủ bởi lớp tro núi lửa dày khiến người dân phải sơ tán.
(GLO)- Ban Chỉ huy phòng-chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai vừa có công văn gửi các sở, ngành, địa phương và đơn vị có liên quan về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ có thể xảy ra trong 10 ngày tới.