Thơ Nguyễn Thị Đào: Khúc ru mùa

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Ngày xuân luôn đem lại một cảm giác tươi mới, phấn khởi. Có lẽ bởi vậy mà những lời thơ trong “Khúc ru mùa” của tác gỉa Nguyễn Thị Đào cũng trở nên nhịp nhàng, tươi vui khi nhắc đến thời khắc xuân về gõ cửa.
Thơ Nguyễn Thị Đào: Khúc ru mùa  ảnh 1

Minh họa: H.T

Thời gian ngồi vớt nắng

Gom vào khúc ru mùa

Cho xuân về ban tặng

Ánh hồng bên ngõ xưa.

Vội vàng qua lối cũ

Bâng khuâng chiều ba mươi

Sắc trời như hội tụ

Lá hoa vang tiếng cười.

Ngày xuân về gõ cửa

Như điệp khúc ru mùa

Cho thắm tình đôi lứa

Đẹp như lời gió đưa.

Có thể bạn quan tâm

Xôn xao mùa hoa bưởi

Xôn xao mùa hoa bưởi

(GLO)- Hôm mùng 8-3, tôi nhận một tin nhắn chúc mừng kèm hình ảnh một chùm hoa bưởi. Lòng chợt xao xuyến, bâng khuâng, không phải vì người gửi tin ấy mà vì chùm hoa bưởi đã làm sống dậy những ngày rất xa.

Cần chấn chỉnh việc treo cờ Tổ quốc không theo quy định

Cần chấn chỉnh việc treo cờ Tổ quốc không theo quy định

(GLO)- Cờ đỏ sao vàng là biểu tượng thiêng liêng của Tổ quốc. Việc treo cờ trong các ngày lễ, Tết hay sự kiện chính trị trọng đại của tỉnh, đất nước đều tuân thủ theo quy định và trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh tung bay nhắc nhở thế hệ hôm nay về lòng biết ơn đối với những người đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc và cũng để mỗi người dân đất Việt thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Mùa hoa gạo nở trong ký ức

Mùa hoa gạo nở trong ký ức

Cây gạo cổ thụ đầu làng đã bị người ta chặt. Tôi cũng không nhớ từ khi nào, nhưng mỗi lần về làng, dừng lại nơi đó vẫn cứ thấy bồi hồi. Giờ những chùm hoa đỏ chỉ còn chập chờn trong ký ức.
Gánh bầu trong lễ cưới truyền thống

Gánh bầu trong lễ cưới truyền thống

(GLO)- Gánh bầu (gánh xiểng) là vật dụng để đựng lễ vật trong các dịp lễ cưới hỏi truyền thống của người Việt vùng Nam Trung Bộ. Đặc biệt, ở vùng Bình Định, Phú Yên, gánh bầu được xem là một trong những vật dụng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày và gắn liền với lễ cưới truyền thống qua bao đời của người dân nơi đây.

Có một phố núi trong tim

Có một phố núi trong tim

(GLO)- Tôi đã từng nghe, đại ý, du lịch là dịch chuyển từ nơi sống chán nản của mình đến nơi sống chán nản của người khác. Tôi cũng từng đọc: “Các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân một cách khôn ngoan rằng nên đổi gió và thay đổi khung cảnh sống” và “hành trình của chúng ta là những chuyến đi vòng quanh, các bác sĩ chỉ kê đơn cho những căn bệnh ngoài da” (“Walden-Một mình sống trong rừng” của Henry David Thoreau).

Gương mặt thơ: Đoàn Mạnh Phương

Gương mặt thơ: Đoàn Mạnh Phương

(GLO)- Đoàn Mạnh Phương là một cái tên rất quen trong làng thơ Việt. Anh nổi lên khi đạt liên tiếp 2 giải thưởng “Văn học tuổi xanh” những năm 1993-1994 của thế kỷ trước, rồi sau đó là các giải thưởng của Báo Văn Nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) và Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam...

Phạt vạ bằng… thổ cẩm

Phạt vạ bằng… thổ cẩm

(GLO)- Đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên là vô cùng phong phú, trong đó có nhiều điều ta ngỡ như đã biết nhưng hóa ra vẫn chưa hiểu rõ. Chúng tôi rất ngạc nhiên khi nghe đến tục phạt vạ bằng… trang phục thổ cẩm của bà con Bahnar xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang.

Đọc sách thời bao cấp

Đọc sách thời bao cấp

(GLO)- Những năm bao cấp, đời sống gia đình còn khó khăn, tiền bạc thì họa hoằn lắm một học trò nghèo như tôi mới có quyền sở hữu. Vậy nên, khi học bài xong, tôi theo lũ bạn đi nhặt phế liệu để bán lấy tiền. Hoặc khi vào vụ gặt, tôi giúp việc nhà, lâu lâu được mẹ giúi cho vài chục đồng, gọi là… tiền công. Tất tật số tiền ít ỏi có được ấy, tôi đem “đầu tư” vào sách.