Từ khóa: Sài Gòn

Mưu sinh truyền đời ở Chợ Lớn - Kỳ 5: Những thợ bạc danh tiếng

Mưu sinh truyền đời ở Chợ Lớn - Kỳ 5: Những thợ bạc danh tiếng

Nhà văn Sơn Nam từng hóm hỉnh: "Là nhà văn thì phải chấp nhận nghèo, nếu viết văn để làm giàu thì ở Sài Gòn, dân Chợ Lớn làm hết rồi, không tới mình đâu". Tất nhiên, "ông già Nam bộ" chỉ nói đùa nhưng chuyện dân Chợ Lớn làm đủ mọi ngành nghề và đều ăn nên làm ra là có thật. Trong đó có nghề thợ bạc.

Những bến đò thương nhớ Sài Gòn - TP.HCM

Những bến đò thương nhớ Sài Gòn - TP.HCM

Không phải chỉ miền Tây Nam bộ mới là vùng sông nước, Sài Gòn - TP.HCM là thành phố dọc ngang kênh rạch, là nơi từng dày đặc những bến đò. Cùng với sự hình thành và phát triển đô thị, những chuyến đò ngang, đò dọc đã trở thành phần không thể tách rời với tầng lớp thị dân.

Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

(GLO)- Chúng ta đều yêu Pleiku nhưng không phải ai cũng chọn ở lại và gắn bó. Một lúc nào đó, vào chặng cuối cuộc đời, người Pleiku tha hương mới dâng đầy nỗi nhớ. Bài thơ của Lữ Hồng ngỡ là lời của một người ra đi gửi cho người ở lại, mà cũng có thể là lời của người ở lại gửi cho chính mình...

3 khu nghỉ dưỡng sang trọng ngày Tết, cách Sài Gòn 2 - 3 giờ di chuyển

3 khu nghỉ dưỡng sang trọng ngày Tết, cách Sài Gòn 2 - 3 giờ di chuyển

Kỳ nghỉ ngày Tết Nguyên đán đang tới gần, đây cũng là thời điểm lý tưởng cho những chuyến vui chơi cùng bè bạn hay sum họp bên những người yêu thương. Nếu không thể sắp xếp được những chuyến đi dài, bạn có thể lựa chọn các điểm đến lân cận, không mất quá nhiều thời gian cho việc lên lịch trình.
Củ khoai và những ổ bánh mì

Củ khoai và những ổ bánh mì

Ngày xưa, thời tôi học tiểu học, từ nhà tới trường không xa mấy, chỉ qua độ mấy quãng đồng. Sáng ra khỏi nhà đi bộ tới trường, ủ trong cặp củ khoai mì luộc hoặc khoai lang nướng, vậy là đủ no tới trưa.
Khúc đồng dao thương nhớ

Khúc đồng dao thương nhớ

(GLO)- Lâu lắm rồi, tôi mới trở lại Sài Gòn. Cũng như mọi lần, khi nắng chiều đã nhạt, tôi lên sân thượng để tận hưởng những phút giây yên tĩnh tuyệt vời. Từ phía dưới đường bỗng vọng lên những tiếng cười đùa rộn ràng của đám trẻ. Những tiếng í ới gọi nhau, tiếng “xù xì“ chia phe, tiếng “năm mười“ của trò chơi kiếm tìm. Rồi bất chợt, bài đồng dao quen thuộc được cất lên: “Rồng rắn lên mây…“. Lòng tôi trào dâng nỗi bâng khuâng khó tả. Tiếng con trẻ vẫn lảnh lót vang lên, sao nghe như tiếng của chính mình vọng về từ một miền ký ức.
Gặp con cháu nhà báo viết châm biếm sâu cay tới mức bị ám sát

Gặp con cháu nhà báo viết châm biếm sâu cay tới mức bị ám sát

Ít ai biết 72 năm về trước ngay giữa trung tâm Sài Gòn, có một nhà báo kỳ cựu bị ám sát ngay trước cửa tòa soạn trên đường Cống Quỳnh, ngay sau đó đám tang của ông trở thành cuộc biểu dương khổng lồ của lực lượng báo chí tiến bộ. Người dân, học sinh, sinh viên lên án tội ác của thực dân Pháp và chính quyền bù nhìn Sài Gòn thời ấy…
Lắng nghe giữa thành phố

Lắng nghe giữa thành phố

“Mấy chục năm cầm máy, thậm chí chụp không ít người chết vì thiên tai nhưng có lẽ những đau thương, mất mát và cả tấm lòng của người Sài Gòn trong đợt dịch này là thứ tôi mãi khắc ghi. Tôi đi, lắng nghe, quan sát, bắt từng khoảnh khắc để tự nhắc mình không bao giờ được quên Sài Gòn mùa giãn cách, những ngày buồn lắm mà yêu thương cũng nhiều“, nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, người dành mấy tháng liền rong ruổi khắp nơi để ghi lại hình ảnh thực tế của TP Hồ Chí Minh trong đợt dịch Covid-19 này chia sẻ.
Hương vị mưu sinh

Hương vị mưu sinh

(GLO)- Bao đêm qua ô cửa nhỏ, tiếng chổi đều đặn của chị lao công dưới phố quen thuộc đến mức tôi đoán định được giờ giấc, đếm được nhịp quét, nghe được cả âm điệu trầm bổng trong từng đường chổi.
Sài Gòn sau 18 giờ: Mong có nơi tá túc

Sài Gòn sau 18 giờ: Mong có nơi tá túc

Trong thời gian giãn cách xã hội kéo dài, TP.HCM đã chi nhiều tỉ đồng chăm lo an sinh cho những thành phần yếu thế, ảnh hưởng do dịch bệnh. Song, rất nhiều hoàn cảnh vẫn đang cần trợ giúp cấp thiết về nơi ở, nhu yếu phẩm.