Từ khóa: Chiến dịch Hồ Chí Minh

Khúc ca mùa xuân đoàn tụ

Khúc ca mùa xuân đoàn tụ

(GLO)- Mỗi lần nghe lại ca khúc “Sông Đakrong mùa xuân về” của nhạc sĩ Tố Hải, lòng tôi lại dạt dào xúc cảm và không thôi nghĩ về dòng chảy của những đoàn quân hào hùng ra trận để đem về mùa xuân đoàn tụ của một dân tộc anh hùng.

Vẹn nguyên phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”

Vẹn nguyên phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”

(GLO)- Mỗi dịp tháng 4 về, những cựu chiến binh huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử lại bồi hồi nhớ về một thời oanh liệt đã qua. Trở về với cuộc sống đời thường, họ tiếp tục cống hiến cho địa phương, bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ.

Ký ức ngày toàn thắng

Ký ức ngày toàn thắng

(GLO)- “Toàn thắng rồi! Giải phóng rồi! Độc lập, tự do rồi các đồng chí ơi!”-hàng vạn người lính tham gia giải phóng Sài Gòn hô vang, sung sướng ôm chầm lấy nhau khi nghe tin Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện vào trưa 30-4-1975. Khoảnh khắc lịch sử ấy cùng những tháng năm trường kỳ kháng chiến đã trở thành một phần ký ức đầy tự hào trong họ mỗi lần nhắc nhớ.

Công tác cán bộ sau ngày giải phóng tỉnh

Công tác cán bộ sau ngày giải phóng tỉnh

(GLO)- Sau ngày giải phóng tỉnh, Tỉnh ủy Gia Lai tăng cường trên 1.000 cán bộ từ các ban ngành của tỉnh, của huyện xuống cơ sở làm công tác vận động quần chúng, ổn định xã hội, tiếp tục xây dựng và củng cố chính quyền quân quản vừa mới được thành lập; đưa các tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội vào hoạt động.
Đường Trường Sơn và những dấu ấn của vị tướng tài ba Đồng Sỹ Nguyên

Đường Trường Sơn và những dấu ấn của vị tướng tài ba Đồng Sỹ Nguyên

Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên là một người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước, Quân đội; người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một Nhà Chỉ huy quân sự tài ba, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, làm nghĩa vụ quốc tế, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Sài Gòn 45 năm trước...

Sài Gòn 45 năm trước...

(GLO)- Năm 1975, tôi đang là sinh viên năm 3 của Học viện Quốc gia Nông nghiệp (Sài Gòn). Trường tọa lạc ngay khu “tam giác sắt“ với 2 “cạnh“ còn lại là Đại học Văn khoa và Đại học Dược khoa. Cái tên “tam giác sắt“ là do phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn đặt cho, bởi đây là nơi khởi xướng rất nhiều cuộc biểu tình, bãi khóa, những sự kiện thấm đẫm mùi hơi cay, dùi cui, gậy gộc và bắt bớ mà tôi từng chứng kiến.
Chiến dịch Hồ Chí Minh - 45 năm nhìn lại

Chiến dịch Hồ Chí Minh - 45 năm nhìn lại

Chiến dịch Hồ Chí Minh trong Đại thắng mùa Xuân 1975 đã làm được điều hiếm có trong lịch sử chiến tranh là giải phóng thành phố Sài Gòn hầu như nguyên vẹn, hạn chế đổ máu, đồng thời hoàn thành trọn vẹn mục tiêu “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào“…
Chuyện cắm cờ tại Dinh Độc Lập

Chuyện cắm cờ tại Dinh Độc Lập

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, khi thắng lợi chỉ còn là thời gian, việc cắm cờ tại Dinh Độc Lập đã được chuẩn bị. Câu chuyện đại đội trưởng Bùi Quang Thận cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975 vừa phản ánh đúng xu thế tất yếu của lịch sử, vừa có sự linh hoạt bởi thực tế cuộc chiến.