(GLO)- Theo quan niệm dân gian, muối có vị mặn, tượng trưng cho sự bền chặt, xua đuổi tà khí và mang lại bình an. Đầu năm mua muối sẽ giúp gia đình luôn thuận hòa, gắn bó, cuộc sống mặn mà, đậm đà như hạt muối trắng tinh.
Các phong tục tập quán của người Việt trong dịp Tết cổ truyền vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác như: gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa đón Tết, tục mừng tuổi đầu năm...
Như một thói quen linh thiêng và bền vững, mỗi năm Tết đến, dù đang ở đâu, làm gì, người Việt Nam - kể cả người xa xứ - vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình.
Người M’nông, Tày, Dao, Nùng, Mông, Thái, Hoa… trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đều có những phong tục riêng đón Tết Nguyên đán để cầu bình an, hạnh phúc; ước vọng vào năm mới với những may mắn, mọi điều hanh thông, tốt đẹp.
(GLO)- Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.
Tết và các phong tục của Tết đã ra đời cả nghìn năm trước, với xuất phát điểm từ một xã hội nông nghiệp. Cùng với sự vận động, phát triển của xã hội, lối sống, nhu cầu của từng cá nhân, gia đình cũng có nhiều thay đổi.
(GLO)- Sáng 8-12, Văn phòng HĐND-UBND TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị biểu dương người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) TP. Pleiku năm 2023.
(GLO)- Chiều 23-8, Hội Liên hiệp phụ nữ thị trấn Chư Ty (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) ra mắt mô hình "Mâm cơm gia đình" gắn với Cuộc vận động làm thay đổi nếp nghĩ cách làm trong làng đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững tại làng Trol Đeng.
(GLO)- Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu gìn giữ, phát huy bản sắc và các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, đặc trưng của các dân tộc Hà Giang, thay đổi và tiến tới xóa bỏ các hủ tục, phong tục không còn phù hợp.
(GLO)- Ban Chỉ đạo Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn về việc tiếp tục triển khai các quy định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
(GLO)- Sáng 15-4, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với UBND huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) phục dựng nghi lễ “Cúng năm mới“ của đồng bào Bahnar tại làng Đak Hway (xã Đak Tơ Pang).
Không chỉ tặng nhau hoa hồng và sôcôla vào ngày Lễ tình nhân Valentine, nhiều nước trên thế giới có cho riêng mình những phong tục đầy ấn tượng để các cặp đôi tôn vinh tình yêu.
Sau hơn 75 năm bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 quốc gia, CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc được cho là có một số khác biệt trong cách đón Tết âm lịch.
(GLO)- Ngày thứ hai khai hội, đoàn nghệ nhân huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai thực hiện phục dựng nghi lễ cầu mưa của người Jrai ở xã Ia Rmok, thu hút sự theo dõi của đông đảo người xem.
Những ngôi nhà mồ giữa đại ngàn Tây Nguyên đến nay vẫn là điều bí ẩn đối với nhiều người. Xung quanh nó thêu dệt những câu chuyện nhuốm màu huyền thoại. Nếu ai lần đầu đến đây chắc hẳn sẽ có cảm giác như lạc vào thế giới huyền bí của rừng tượng gỗ. Quan sát kỹ sẽ thấy đây là tác phẩm nghệ thuật và kiến trúc dân gian đặc sắc của các tộc người Tây Nguyên.
Nền văn hóa cổ truyền của các tộc người Tây Nguyên phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Tận sâu thẳm trong tâm thức của người bản địa, họ rất sợ các vị thần linh nên có nhiều hình thức kiêng cữ phức tạp và nhiều nghi lễ, lễ hội. Trong xã hội hiện đại, những tập tục lạc hậu đang dần bị loại bỏ, còn những mĩ tục truyền thống có ý nghĩa và tác dụng tích cực được bà con gìn giữ và phát huy.
Với người dân tộc Thái các tỉnh phía Bắc nói chung và tại xã Ea Kuêh (huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk) nói riêng, tục ngủ thăm không chỉ mang ý nghĩa chúc cho người ốm mau khỏi bệnh mà còn là sợi dây kết nối vô hình để bà con chòm xóm có dịp chia sẻ buồn vui trong cuộc sống.