Từ khóa: nghề dệt thổ cẩm

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

Người giữ nghề dệt thổ cẩm ở Ia Rsươm

(GLO)- Không chỉ dệt thổ cẩm giỏi, chị Rah Lan H’Nghí (SN 1988, buôn Toát, xã Ia Rsươm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) còn nhiệt tình chỉ dạy cho chị em trong buôn để góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Bảo tồn bản sắc văn hóa ở TP. Pleiku dưới góc nhìn mới - Kỳ cuối: Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Bảo tồn bản sắc văn hóa ở TP. Pleiku dưới góc nhìn mới - Kỳ cuối: Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa

(GLO)- Chính quyền TP. Pleiku đã dành nguồn lực đầu tư để Plei Ốp thành điểm đến của du khách trải nghiệm văn hóa truyền thống và bản sắc dân tộc Jrai thông qua phục dựng một số lễ hội cộng đồng như: cúng giọt nước, pơ thi…

Cách làm hay của những nữ triệu phú dân tộc thiểu số ở Chư Păh

Cách làm hay của những nữ triệu phú dân tộc thiểu số ở Chư Păh

(GLO)- Nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Chư Păh (tỉnh Gia Lai) cần cù, chịu khó, mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, biết tích lũy để thoát nghèo và vươn lên trong cuộc sống, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm sản xuất cho nhiều chị em khác trong làng để cùng áp dụng, giúp nâng cao thu nhập.

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

"Báu vật sống" ở làng Kon Kơ Tu

Nghệ nhân Y Yin (72 tuổi) ở làng Kon Kơ Tu (xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum) cả đời gắn bó với khung dệt. Bà được xem là “báu vật sống” của làng khi sở hữu kỹ năng dệt điêu luyện và năng khiếu “kể chuyện” trên thổ cẩm.
Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Chắp cánh cho văn hóa truyền thống

Chắp cánh cho văn hóa truyền thống

(GLO)- Hàng ngàn năm nay, thổ cẩm gắn liền với sinh hoạt thường ngày, trở thành một trong những biểu trưng của đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số cả nước nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng. Trước những biến chuyển của thời gian, có đôi lúc, thổ cẩm tưởng như đang dần mai một trong mỗi nếp nhà, song sợi dây kết nối bền bỉ ấy vẫn được gìn giữ, xuyên suốt qua bao thế hệ. Ở bất kỳ buôn làng nào cũng vẫn còn những người phụ nữ tỉ mỉ dệt nên hoa văn, họa tiết.
Pleiku bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm

Pleiku bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Đối với người đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt của bà con nơi đây. Tuy nhiên, trước dòng chảy của cuộc sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm đang dần bị mai một. Thời gian qua, Pleiku đã triển khai nhiều giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Phụ nữ Bahnar giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

Phụ nữ Bahnar giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Bảo tồn nghề truyền thống chính là giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa. Với tâm niệm đó, nhiều phụ nữ Bahnar ở huyện Kông Chro vẫn từng ngày miệt mài bên khung dệt, cố gắng “níu giữ“ và làm sống dậy sắc màu thổ cẩm của dân tộc mình.
Nghệ nhân Y Ấp nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

Nghệ nhân Y Ấp nặng lòng với nghề dệt thổ cẩm

Trong một lần đến thôn Đăk Răng (xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi), chúng tôi có dịp gặp nghệ nhân Y Ấp (52 tuổi), nữ nghệ nhân nổi tiếng của làng nắm giữ nhiều kỹ thuật và bí quyết dệt, tạo hoa văn độc đáo trên trang phục thổ cẩm truyền thống của dân tộc Giẻ Triêng.
Người trao truyền nghề dệt thổ cẩm

Người trao truyền nghề dệt thổ cẩm

(GLO)- Ở tổ dân phố Plei Nghe (thị trấn Kông Chro, Gia Lai), bà Đinh Thị Drinh (52 tuổi) luôn được dân làng quý trọng. Bởi lẽ, ngoài tài dệt thổ cẩm, bà còn là người “truyền lửa“ cho thế hệ trẻ để tiếng khung cửi trong mỗi nếp nhà vang mãi.
Người "vác tù và hàng tổng" ở Plei Djriêk

Người "vác tù và hàng tổng" ở Plei Djriêk

(GLO)- Trong 20 năm làm Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Plei Djriêk (thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai), bà Kpă H'Mi (62 tuổi) không nề hà bất cứ việc gì để giúp đỡ hội viên, phụ nữ. Cũng nhờ “người vác tù và hàng tổng“ này mà Chi hội Phụ nữ Plei Djriêk luôn dẫn đầu trong các phong trào thi đua.
Duy trì nghề dệt thổ cẩm: Lợi ích kép

Duy trì nghề dệt thổ cẩm: Lợi ích kép

(GLO)- Không hoạt động đơn lẻ, chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở nhiều làng trên địa bàn tỉnh đã tập hợp nhau lại để thành lập câu lạc bộ dệt thổ cẩm. Nương tựa vào nhau, giúp nhau hoàn thiện tay nghề là cách chị em mang lại sức sống mới cho thổ cẩm và tăng thu nhập.