“Tháng 12 này, công ty chúng tôi đón gần 50 đoàn với hơn 4.500 khách đến Đà Nẵng du lịch. Trong đó có khoảng 4.000 khách quốc tế đến từ châu Âu”, đại diện một đơn vị lữ hành cho hay.
(GLO)- Mỗi khi mưa lớn, ngầm tràn bắc qua suối Đăk Pi Hao bị ngập sâu, gây chia cắt đôi bờ. Việc đi lại của 315 hộ dân thôn Mơ Nang 2 (xã Kim Tân, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) gặp khó khăn. Mong mỏi của người dân là được đầu tư xây dựng cầu tràn qua suối để đảm bảo lưu thông.
Hoàng hôn là 'đặc sản' của Phú Quốc nên thật thiếu sót nếu như du khách bỏ lỡ. Đặc biệt, hoàng hôn Phú Quốc vào mùa mưa lại mang đến những bức ảnh tuyệt đẹp đầy mê hoặc.
(GLO)- Như tin đã đưa, vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 29/8/2024 hai chị em Huỳnh Lê Na (2013) và Huỳnh Tấn Đạt (2021) con của ông Huỳnh Tấn Cường (hộ cận nghèo trú tại thôn I, xã Đăk Hlơ, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) không may đuối nước tử vong khi đi xe đạp qua ngầm tràn trên địa bàn thôn I xã Đăk Hlơ.
(GLO)- Theo dự báo của cơ quan chuyên môn, mùa mưa năm nay sẽ kéo dài và tập trung vào những tháng cuối năm. Dù đang trong giai đoạn tích nước nhưng hiện nay, một số hồ chứa thủy lợi bị hư hỏng chưa được đầu tư duy tu, sửa chữa dẫn đến nguy cơ mất an toàn.
(GLO)- Ông bà thường nói: Mưa lúc nào mát mặt lúc ấy! Đó là khi trời oi bức, khô hanh, chứ lê rê mãi hoài món “đặc sản” mưa cao nguyên thì quả thực là... rát mặt. Thức dậy trong tiếng mưa rơi ràn rạt trên mái hiên sau một đêm chập chờn, hẳn là nhiều người sẽ có tâm trạng chờ mùa, chờ nắng.
(GLO)- Ngoài các nguyên nhân như: chậm giải phóng mặt bằng, thiếu vật liệu san lấp hay giá vật liệu biến động... thì mùa mưa kéo dài cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tại Gia Lai.
Tình trạng sạt lở núi đe dọa nhiều trụ sở làm việc ở H.Sơn Tây (Quảng Ngãi). Đến mùa mưa, cán bộ, nhân viên ở đây phải di dời đi nơi khác làm việc nhằm đảm bảo tính mạng.
(GLO)- Dù không rộn ràng lễ hội, song đồi cỏ hồng Glar (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. Sắc hồng tím của đồng cỏ mênh mông lẫn vào màu xanh mướt của rừng thông tạo nên khung cảnh lãng mạn, nên thơ.
(GLO)- Cứ vào đầu mùa mưa, người dân các huyện biên giới Đức Cơ, Ia Grai và Chư Prông lại đổ xô đi nhổ nấm mối. Loại “lộc trời” này giúp nhiều hộ dân kiếm tiền triệu mỗi ngày.
(GLO)- Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và đảm bảo an toàn giao thông, Sở Giao thông-Vận tải (GT-VT) tỉnh Gia Lai tích cực triển khai duy tu, bảo dưỡng các tuyến tỉnh lộ, nhất là khi mùa mưa bão đang đến gần.
(GLO)- Sau một thời gian tích cực chuẩn bị, Dự án thoát nước và xử lý nước thải (giai đoạn 1) TP. Pleiku đã bắt đầu khởi động hợp phần đầu tiên. Dự án được kỳ vọng sẽ giảm nguy cơ ngập úng đô thị vào mùa mưa, xử lý nước thải bảo đảm vệ sinh môi trường.
(GLO)- Giữa thập niên 80 của thế kỷ trước, vùng giáp biên của Gia Lai vẫn âm u rừng, giao thông còn là đường đất. Việc đi lại đa phần là băng rừng. Cao điểm mùa mưa, hầu hết phương tiện vận chuyển đều khó vào được đến vùng sâu. 6 tháng mùa mưa, vùng biên luôn ở vào thế cô lập, cuộc sống của người dân gần như tự cấp tự túc.
Gia Lai đang bước vào giai đoạn cao điểm của mùa mưa Tây Nguyên. Mưa nắng thất thường là điều kiện thuận lợi cho bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn diễn biến phức tạp và có nguy cơ bùng phát mạnh trong thời gian tới.
(GLO)- Khu vực phía Tây tỉnh Gia Lai đang bước vào mùa mưa nên đứng trước nguy cơ sạt lở đất và ngập úng cục bộ. Theo đó, các địa phương đã chủ động triển khai phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
(GLO)- Theo dõi tình hình khí hậu, thủy văn; chú trọng điều tiết, vận hành, kiểm tra đánh giá mức độ an toàn các hồ, đập; duy tu, sửa chữa, nâng cấp hạng mục công trình có nguy cơ mất an toàn... là những giải pháp được Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Gia Lai triển khai nhằm đảm bảo an toàn công trình thủy lợi trước mùa mưa lũ năm nay.
(GLO)- Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên, các trận động đất tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) khiến nhiều khu vực trên địa bàn tỉnh Gia Lai bị ảnh hưởng. Động đất xảy ra vào thời điểm cuối mùa khô, đầu mùa mưa nên tiềm ẩn nguy cơ sạt lở đất tại các khu vực bị tác động khi một lượng lớn nước mưa ngấm qua các kẽ nứt trên bề mặt.
(GLO)- Lời Tòa soạn: Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh xuất hiện một số cơn mưa trái mùa kèm theo giông lốc. Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên thì mùa mưa năm nay sẽ đến sớm hơn so với mọi năm. Xung quanh vấn đề này, P.V Báo Gia Lai điện tử có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Huấn-Trưởng phòng Dự báo khí tượng thủy văn (Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên).
(GLO)- Dự lường tình hình sốt xuất huyết (SXH) có thể bùng phát theo chu kỳ từ 3 đến 5 năm một lần, ngành Y tế Gia Lai đã chủ động xây dựng kế hoạch, chuẩn bị vật tư, hóa chất… sẵn sàng ứng phó, không để “dịch chồng dịch“ trên địa bàn.
(GLO)- Ngày tôi mới ra trường nhận công tác, Pleiku thưa thớt người, trầm mặc cây, rậm rì cỏ, cơ quan lụp xụp, hở ra chút đất nào là trở nên um tùm. Mùa mưa dài lê thê chưa kịp dứt, trong cái buồn mong manh lãng đãng bất ngờ tôi có được bông hoa dong riềng. Hoa của một thời tuổi thơ say đắm!
(GLO)- Bình minh mọng hơi nước, cơn mưa đêm qua còn hờ hững buông những giọt cuối vào ngày mới. Mảnh vườn nhỏ mướt mát biếc xanh, con chuồn chuồn đang nép mình dưới chiếc lá cỏ, đôi cánh mỏng lấm tấm những giọt mưa. Tiếng xe công nông cắt ngang buổi ban mai tĩnh lặng, đi về phía mặt trời, in dấu trên mặt đường vệt dài màu đất đỏ.