Miền Trung tái sản xuất sau lũ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Bão dồn, lũ dập chưa từng thấy trong nhiều năm trở lại đây đã cuốn trôi hàng triệu con gia súc, gia cầm và hầu hết rau màu, cây lương thực ở miền Trung, khiến nhiều gia đình lâm vào tình cảnh trắng tay. 


Thiên tai vừa đi qua, người nông dân cần cù khó nhọc vun xới đất vườn để nhanh chóng trồng trọt các loại hoa màu ngắn ngày, sớm cung cấp cho thị trường đang khan hiếm; đồng thời, tích cực khử trùng, tiêu độc và khẩn cấp sửa chữa nâng cấp chuồng trại tái thiết chăn nuôi sản xuất, bảo đảm tiêu chí môi trường an toàn, sạch bệnh.

Nông dân Thừa Thiên - Huế làm đất trồng hoa mùa vụ đông. Ảnh: LAN NGỌC
Nông dân Thừa Thiên - Huế làm đất trồng hoa mùa vụ đông. Ảnh: LAN NGỌC
Tập trung chăn nuôi gà có chu kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn ngày để phục vụ thị trường tết. Ảnh: KHÁNH LINH
Tập trung chăn nuôi gà có chu kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn ngày để phục vụ thị trường tết. Ảnh: KHÁNH LINH
Bón phân để xuống giống các loại rau màu. Ảnh: NGỌC OAI
Bón phân để xuống giống các loại rau màu. Ảnh: NGỌC OAI
Đẩy mạnh sản xuất rau màu ngắn ngày cung cấp cho thị trường. Ảnh: VĂN THẮNG
Đẩy mạnh sản xuất rau màu ngắn ngày cung cấp cho thị trường. Ảnh: VĂN THẮNG
Tặng dê giống cho đồng bào tại A Lưới (Thừa Thiên - Huế). Ảnh: VÕ TIẾN
Tặng dê giống cho đồng bào tại A Lưới (Thừa Thiên - Huế). Ảnh: VÕ TIẾN
Quảng Trị huy động tổng lực các lực lượng ra quân thu dọn lớp đất cát bồi lấp đồng ruộng sau lũ. Ảnh: VĂN THẮNG
Quảng Trị huy động tổng lực các lực lượng ra quân thu dọn lớp đất cát bồi lấp đồng ruộng sau lũ. Ảnh: VĂN THẮNG
Đoàn công tác Bộ NN-PTNT thăm trại cá bố mẹ ở Quảng Trị, dự kiến cung cấp 16 triệu con cá giống cho các tỉnh miền Trung dịp đầu năm 2021. Ảnh: NGUYỄN HOÀNG
Đoàn công tác Bộ NN-PTNT thăm trại cá bố mẹ ở Quảng Trị, dự kiến cung cấp 16 triệu con cá giống cho các tỉnh miền Trung dịp đầu năm 2021. Ảnh: NGUYỄN HOÀNG
VĂN THẮNG (SGGPO)

Có thể bạn quan tâm

Xuân thêm vẹn tròn

Xuân thêm vẹn tròn

Khi sắc xuân sắp chạm ngõ mọi hiên nhà, bước chân mưu sinh của những người lao động dường như càng thêm hối hả, vội vã trên khắp phố phường. Bởi để đón mùa Tết đầm ấm hơn, họ phải vun vén, dành dụm trong ngoài để có thể đong đầy lu gạo, chắt tràn lọ mắm, thêm củ dưa hành…

Lệ Mật - làng 'cầm tinh' con rắn

Lệ Mật - làng 'cầm tinh' con rắn

Ở nước ta, không ít làng quê nuôi rắn hay chế biến thịt rắn. Nhưng với sự tích gắn với con rắn và cách chế biến các món ăn từ loài rắn thì làng Lệ Mật có nét độc đáo riêng không lẫn với bất kỳ đâu.

Bồi hồi mâm cỗ Tết xưa

Bồi hồi mâm cỗ Tết xưa

Món ăn trên mâm cỗ Tết bao giờ cũng hết sức cầu kỳ, tinh tế và chứa nhiều nội hàm sâu sắc. Nhưng cái ngon thật sự của cỗ Tết nằm ở hương vị của ký ức. Nếu chỉ cảm nhận bằng vị giác thôi thì chưa đủ…

Xuân về trên vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei

Xuân về trên vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei

(GLO)- Phát huy truyền thống anh hùng, lớp lớp cháu con của vùng căn cứ cách mạng Đak Sơ Mei (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) tiếp tục đoàn kết một lòng, chung tay xây dựng quê hương. Vùng “đất lửa” Đak Sơ Mei một thời gian khó nay đã chuyển mình khởi sắc.

Tết giữa đại dương

Tết giữa đại dương

Trong khi người người, nhà nhà tất bật chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với gia đình, thì ở cảng cá Thọ Quang (TP. Đà Nẵng), các ngư dân miền Trung cũng đang tất bật chuẩn bị cho chuyến đi biển dài ngày và đón một cái Tết nữa giữa đại dương.

Thầy Nguyễn Quang Tưởng và cô RCom H’Ni (thứ 3 từ phải sang) tâm huyết với mô hình “Làng văn hóa dân tộc”. Ảnh: T.D

Người thầy làm “sống dậy” văn hóa dân tộc thiểu số trong trường học

(GLO)- Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục đặc thù mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, năm 2023, thầy Nguyễn Quang Tưởng-Hiệu trưởng Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng thành công “Làng văn hóa dân tộc” trong khuôn viên trường học.

Nghề của niềm đam mê

Nghề của niềm đam mê

Ở xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa), nhiều người biết anh Mai Ngọc Trương Vinh (35 tuổi), bởi anh nổi tiếng với nghề đúc chậu hoa, cây cảnh, có hoa văn, họa tiết độc đáo.