UBND tỉnh Đắk Nông quyết định tạm ứng gần 220 tỷ đồng từ nguồn vốn của Quỹ Bảo vệ môi trường và Phát triển đất tỉnh Đắk Nông để thực hiện 7 dự án xây dựng tái định cư, cơ sở hạ tầng thiết yếu.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Gia Nghĩa đang có rất nhiều khu tái định cư được đầu tư theo kiểu nửa vời, còn thiếu về cơ sở hạ tầng, gây khó khăn cho đời sống nhân dân.
(GLO)- Sau nhiều năm sinh sống trong điều kiện khó khăn, 60 hộ dân tạm cư tại chân núi Hlong và 16 hộ dân ở thôn Drôk (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ) đang từng ngày mong được an cư nơi làng mới.
(GLO)- Từ các tỉnh miền núi phía Bắc di cư tự do vào Tây Nguyên lập nghiệp, hàng chục hộ người Dao ở làng Lơ Bơ (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) được tạo điều kiện sinh sống tại khu tái định cư với kinh phí đầu tư xây dựng hơn 3 tỷ đồng. Song hiện nay, khu tái định cư này lại trở nên đìu hiu, vắng vẻ bởi người dân không mặn mà với nơi ở mới.
Dù đã triển khai xây dựng thời gian dài, nhưng các khu tái định cư (TĐC) ở tỉnh Kon Tum vẫn chưa thu hút dân đến ở, gây lãng phí. Phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP, người dân cho biết có nơi còn xảy ra mua bán đất sản xuất cấp cho dân, buộc địa phương phải vào cuộc ngăn chặn.
Ngoài nguồn cung nguồn vật liệu, các dự án Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 vẫn đang gặp khó khăn, vướng mắc về vấn đề giải phóng mặt bằng và việc hoàn thành xây dựng các khu tái định cư.
(GLO)- Việc quy hoạch, sắp xếp, bố trí và ổn định dân cư theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là “điểm tựa” giúp hàng ngàn hộ dân trong tỉnh Gia Lai an cư lạc nghiệp.
LTS: Việt Nam và Campuchia là 2 nước láng giềng có lịch sử quan hệ gắn bó lâu đời, có đường biên giới dài 1.270km, đi qua 10 tỉnh của Việt Nam. Trong đó, khu vực Đông Nam bộ phía Việt Nam có 2 tỉnh Tây Ninh và Bình Phước tiếp giáp 5 tỉnh nước bạn là Svay Riêng, Prey Veng, Tboung Khmum, Mondulkiri và Kratie với đường biên dài khoảng 500km.
Chủ đầu tư thủy điện hứa hẹn hỗ trợ, đền bù cho người dân nhường đất phục vụ dự án, nhưng 10 năm trôi qua, câu chuyện đền bù cho người dân vẫn chẳng được thực hiện.
Người dân ở làng A Chông và Păleng thuộc xã Ayun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) giờ không còn lo bị chia cắt, sạt lở khi mùa mưa lũ về. Bà con đã được Nhà nước đầu tư khu tái định cư ở nơi cao ráo với nhà cửa kiên cố.
Trong thông báo chỉ đạo đã phát đi, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu chủ đầu tư là chính quyền huyện Bình Sơn, khẩn trương tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ để thi công hoàn thành dự án khu tái định cư Vạn Tường, với tổng mức đầu tư 350 tỷ đồng, đúng theo kế hoạch đề ra.
(GLO)- Ngày 16-2, ông Phan Văn Vinh-Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) cho biết: Tính đến thời điểm hiện tại đã có 30 hộ dân di cư tự do ở 3 thôn Drôk, Dlâm, Kim Môn của xã Chư A Thai đã chuyển về khu tái định cư mới tại thôn Drôk sinh sống.
(GLO)- Những ngày này, hàng chục hộ dân ở 2 huyện Mang Yang và Chư Sê hân hoan di dời nhà cửa về nơi ở mới. Niềm vui làng mới hiện hữu trên khuôn mặt của những con người từng thấp thỏm lo âu, canh cánh nỗi niềm khi chưa có mảnh vườn chính chủ để yên ổn làm ăn.
(GLO)- Huyện Phú Thiện đang đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục của khu tái định cư xã Chư A Thai để hoàn thành trước ngày 31-12-2021 nhằm tạo điều kiện cho 67 hộ di dân tự do ở 3 thôn Drôk, Dlâm, Kim Môn nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Từ 2016, người dân ở thôn Tân Lợi, xã Đắk ru, được UBND huyện Đắk R'lấp (tỉnh Đắk Nông) bố trí 20 suất tái định cư nằm trên mặt tiền Quốc lộ 14. Thế nhưng, đã nhiều năm trôi qua, từ khi được bố trí tái định cư cho đến nay khu đất này vẫn đang trong tình trạng bỏ hoang, người dân chưa thể định canh, định cư, ổn định cuộc sống. Nguyên nhân, khu tái định cư này bị chắn kín lối vào bởi hộ lan của Quốc lộ 14.
Tại dự án sân bay Long Thành đang có khoảng 1.000 trường hợp đất giấy tay - đang gây khó khăn trong việc giải quyết đền bù, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng.
Nhằm ổn định cuộc sống cho người dân tái định cư và di cư tự do ở Tây Nguyên, chính quyền địa phương đầu tư hàng trăm tỉ đồng. Dù vậy, các dự án đạt hiệu quả rất thấp, gây lãng phí nguồn lực
Sau 11 năm nhường đất cho lòng hồ thủy điện, hàng chục hộ dân tại xã Đắk Mar, thị trấn Đắk Hà (H.Đắk Hà, Kon Tum) vẫn chưa thể ổn định cuộc sống tại khu tái định cư.
(GLO)- Hiện nay, việc thu hồi đất khu tái định cư của huyện Chư Pưh đang gặp nhiều khó khăn do việc buôn bán viết tay giữa các người dân và hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên đất quy hoạch tái định cư. Việc này đã gây không ít áp lực cho chính quyền. Vì vậy, để thực hiện được việc quản lý đất đai tại địa phương một cách triệt để, huyện Chư Pưh đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt.