Huyết áp cao tuyệt đối không ăn những món này

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Ngày càng nhiều người quan tâm đến thói quen ăn uống để kiểm soát mức huyết áp và sau đây là 10 món người huyết áp cao tuyệt đối không ăn.

Thức ăn mặn, nhiều muối có thể ảnh hưởng xấu đến thận, tim, động mạch và não với mức huyết áp cao. Người huyết áp cao tuyệt đối không nên ăn những thực phẩm quá mặn.

 

 

Các loại thực phẩm đóng hộp như đậu đóng hộp, các món súp và mì ăn liền, có chứa một lượng muối cao trong đó. Ăn những thực phẩm này có thể ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bạn,.

Thực phẩm chế biến đông lạnh như thịt gà, thịt bò, thịt lợn, cá, tôm, xúc xích gà nướng, khoai tây chiên thường có hàm lượng natri (muối) cao để bảo quản. Ăn các sản phẩm đông lạnh này có thể làm tăng mức huyết áp.

Người cao huyết áp cũng tuyệt đối không ăn thực phẩm nhiều đường. Ăn nhiều đường quá mức dẫn tới tăng cân và thêm lượng calo dư thừa trong cơ thể.

Uống nhiều nước giải khát lâu dài dẫn đến béo phì và sau đó làm tăng mức huyết áp. Do vậy, bạn nên hạn chế dùng nước giải khát và thay vào đó là nước trái cây tươi không đường để có sức khoẻ tốt hơn.

Các loại bánh ngọt, bánh quy...dù có vị ngon lành nhưng lại rất hại cho những người mắc chứng cao huyết áp.

Hút thuốc lá làm tăng huyết áp bằng cách thu hẹp màng trong thành động mạch. Vì vậy, tốt nhất là bỏ thuốc lá sớm nhất có thể.

Nhâm nhi một tách cà phê ấm trong tiết trời se lạnh của buổi sáng mùa đông là cách tuyệt vời để bắt đầu ngày mới. Tuy nhiên, dùng caffeine có thể dẫn đến tăng mức huyết áp. Do đó, bạn chỉ nên uống cà phê 1-2 lần một tuần.

Dưa cải chua rất ngon nhưng hàm lượng nuối trong món ăn này có thể làm tăng mức huyết áp. Do đó, nếu muốn ăn, bạn nên chọn dưa chua chứa lượng muối thấp.

Thảo Nguyên/kienthuc

Có thể bạn quan tâm

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân mắc sởi điều trị tại Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Đa khoa tỉnh). Ảnh: N.N

Bệnh sởi diễn biến phức tạp

(GLO)- Những ngày qua, Gia Lai ghi nhận nhiều ca bệnh sởi ở trẻ em và người lớn. Hiện bệnh sởi đang diễn biến phức tạp. Nhiều trường hợp chủ quan, không kịp thời phát hiện bệnh đã trở thành nguồn lây cho gia đình và cộng đồng.

Diễn biến dịch cúm nghiêm trọng ở Mỹ

Diễn biến dịch cúm nghiêm trọng ở Mỹ

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo tình hình bệnh cúm trong tuần đầu tháng 2 cao hơn hoặc tương đương với thời điểm cao nhất của mùa cúm và số ca nhập viện cũng như tử vong đều tăng.

Thảo dược trị cảm cúm

Thảo dược trị cảm cúm

Trong y học cổ truyền, nhiều loại thảo dược có tính ấm, giúp kháng khuẩn, kháng vi rút, và tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị cảm cúm. Dưới đây là một số thảo dược phổ biến và cách sử dụng.

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

(GLO)- Chỉ từ tháng 12-2024 đến nay, tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 5 ca tử vong do bệnh dại. Số lượt người đến tiêm phòng vắc xin dại cũng tăng cao do người dân lo ngại ổ dịch chó dại đã và đang tồn tại trong cộng đồng, vì vậy, chủ động tiêm phòng vắc xin dại khi chẳng may bị chó mèo cào, cắn.

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Thời điểm lây lan mạnh nhất của virus cúm thường rơi vào khoảng 3 - 4 ngày đầu tiên của bệnh. Nếu trẻ đang bị cúm, bạn nên chờ cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi bệnh trước khi tiêm vắc xin cúm.