Hội thảo khoa học về thực trạng di sản Hán-Nôm trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Sáng 23-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học về thực trạng di sản Hán-Nôm; giá trị, đặc điểm, các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản này trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

Dự hội thảo có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành; các nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử, văn hoá và các chuyên gia đến từ Viện Nghiên cứu Hán-Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Viện Khoa học-Xã hội vùng Nam Bộ.

Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Minh Châu

Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Minh Châu

Tại hội thảo, các đại biểu trình bày báo cáo về thực trạng sưu tầm, giới thiệu, nghiên cứu di sản Hán Nôm trên địa bàn tỉnh Gia Lai; mạng lưới phân bố và lưu trữ di sản; giới thiệu các bộ sưu tập ảnh hiện vật có văn tự Hán-Nôm; ý nghĩa và đóng góp của việc sưu tầm, khai thác tư liệu Hán-Nôm trong tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử-văn hoá Gia Lai; các khái niệm về “di sản Hán Nôm”.

Hội thảo cũng giới thiệu hệ thống sắc phong, tín ngưỡng thờ nữ thần, một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán-Nôm tại Gia Lai.

Tiến sĩ Đỗ Thị Bích Tuyển-Viện Nghiên cứu Hán-Nôm phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Minh Châu

Tiến sĩ Đỗ Thị Bích Tuyển-Viện Nghiên cứu Hán-Nôm phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Minh Châu

Hội thảo nhằm báo cáo một số kết quả thực hiện đề tài cấp tỉnh “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hán-Nôm trên địa bàn tỉnh Gia Lai” do Bảo tàng tỉnh Gia Lai chủ trì, Tiến sĩ Lưu Hồng Sơn-chủ nhiệm đề tài.

Đồng thời đánh giá thực trạng sưu tầm, giới thiệu, nghiên cứu di sản Hán-Nôm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản này trên địa bàn tỉnh.

Có thể bạn quan tâm

Con đường tuổi thơ

Con đường tuổi thơ

(GLO)- Nếu nhắm mắt lại và nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ tôi thì những tia nắng ấm áp sẽ lại chiếu rạng tâm hồn, đưa tôi quay về gốc cây của những ngày xưa cũ.
Ngõ nhỏ

Ngõ nhỏ

(GLO)- Tôi lạc mãi vào những vòng vèo uốn lượn, trong một buổi chiều trung du đầy nắng. Những con ngõ nhỏ với dốc lên dốc xuống, những bờ đá cũ xưa rêu xám phủ lên nắng chiều khiến tôi có cảm giác mình không còn thuộc về thời hiện tại. Và cây lá cứ theo nắng mà ngời lên.

Mở rộng không gian cho di sản

Mở rộng không gian cho di sản

(GLO)- Cuối tuần qua, chương trình “Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm”, “Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển” được mở rộng không gian trình diễn. Đây là hướng đi mới nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong bối cảnh hiện nay.

 Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

(GLO)- Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.
Trở về không hẹn trước

Trở về không hẹn trước

Hôm nay tôi nhận được tin nhắn vào chiều muộn: dì chủ nhà đã mất từ mấy hôm trước vì đột quỵ. Tôi gấp vội vài bộ áo quần, đáp chuyến xe muộn ra sân bay, mua vé đi TP HCM. Một sự trở về không hẹn trước
Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày “y dược toàn dân”.
Gặp nhà thơ Hữu Loan ở Pleiku

Gặp nhà thơ Hữu Loan ở Pleiku

(GLO)- Cuối năm 1988, tôi đang làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai-Kon Tum thì được các bạn bên Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh cho biết: Nhà thơ Hữu Loan đến phố núi Pleiku và muốn gặp anh chị em văn nghệ sĩ.

Chờ tín hiệu vui

Chờ tín hiệu vui

Thông tin từ nhà đấu giá Sotheby’s cho biết, tác phẩm tranh sơn dầu “Les Chanteuses de Campagne” (tạm dịch: Người hát dân ca) của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, sẽ được đưa lên phiên đấu giá tại Paris vào ngày 14-6.
Biến giấy vụn thành… tranh

Biến giấy vụn thành… tranh

(GLO)- Chỉ với hộp hồ dán, xấp giấy báo vụn, cuốn lịch cũ cùng tâm hồn nghệ sĩ, ông Diệp Năng Thông (SN 1936, số 31 Lê Lợi, phường Tây Sơn, TP. Pleiku) đã tạo ra hàng trăm bức tranh sống động về quê hương, đất nước.