(GLO)- Tưởng chừng sẽ có một năm học đầy niềm vui, hy vọng nhưng cậu bé Rơ Châm Triệu đã dừng việc học sau 1 tuần tới lớp. Mang căn bệnh tim bẩm sinh, em phải chịu các cơn đau dày vò và chỉ chờ đợi một phép màu để duy trì sự sống.
Với thầy Nguyễn Nhựt Tân ở TP Cần Thơ, công việc không kết thúc trên bục giảng mà kết thúc trên những nẻo đường bán vé số để giúp người khó khăn và học trò nghèo.
(GLO)- Song song với duy trì Tủ bánh mì 0 đồng, từ cuối năm 2023 đến nay, thầy Vũ Văn Tùng-Giáo viên Trường Tiểu học và THCS Đinh Núp (xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) triển khai xây dựng mái ấm cho học sinh nghèo.
(GLO)- Nhờ huy động từ nguồn xã hội hóa, các tổ chức cơ sở Đoàn tại huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã trao tặng hàng trăm phần quà ý nghĩa cho học trò nghèo với mong muốn tiếp sức, nâng bước các em đến trường.
Nhiều năm qua, người dân khu Đọ Xá, phường Ninh Xá, TP. Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh vẫn hay đùa gọi bà giáo Nguyễn Thị Thuận (70 tuổi) với biệt danh trìu mến “người ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng“.
Cơ quan chức năng đã quyết định cách chức hiệu trưởng đối với ông Nguyễn Ngọc Hải - người giữ học bạ chuyển cấp của cậu học trò nghèo vì không có tiền đóng quỹ, do có nhiều sai phạm trong công tác.
(GLO)- Hơn 1 năm nay, đều đặn vào sáng thứ hai hàng tuần, cô Hà Thị Thanh Việt-thủ thư Trường Tiểu học Hà Ra số 1 (xã Hà Ra, huyện Mang Yang) lại mang “nồi cháo yêu thương“ đến với các em học sinh tiểu học trên địa bàn xã. Những bát cháo không chỉ giúp làm ấm bụng mà còn “níu chân“ các em đến trường.
UBND tỉnh Đắk Nông lần thứ hai ra “tối hậu thư“ cho UBND huyện Cư Jút phải khẩn trưởng xử lý dứt điểm vụ việc liên quan đến vụ học trò nghèo không có tiền đóng quỹ bị hiệu trưởng giữ học bạ chuyển cấp.
(GLO)- Không chỉ nhiệt huyết trong giảng dạy, thầy giáo Nguyễn Xuân Duyên (Trường Tiểu học Lê Văn Tám, xã Bờ Ngoong, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) còn kết nối với nhiều tổ chức, cá nhân nhằm giúp đỡ học sinh nghèo.
(GLO)- 12 năm đèn sách thì có tới 7 năm phải xa nhà để theo đuổi giấc mơ con chữ. Ước mong trở thành cô giáo dạy chữ cho trẻ em đã trở thành động lực giúp cô học trò nghèo Nay HBan (thôn Tân Điệp 1, xã Ia Ake, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT với điểm số cao. Song giờ đây, dù đã chuẩn bị đầy đủ hành trang để lên đường nhập học tại Đại học Đà Nẵng thì ước mơ ấy của em có nguy cơ dang dở vì gia đình không đủ khả năng.
(GLO)- Hơn 2 năm qua, phong trào nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Chư Sê, Gia Lai không ngừng lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng. Chính tấm lòng rộng mở của các tổ chức hội, đoàn thể, các Mạnh Thường Quân và thầy-cô giáo đã tiếp sức cho nhiều học trò nghèo có điều kiện thực hiện giấc mơ con chữ.
(GLO)- Hơn 2 năm qua, phong trào nhận đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Chư Sê, Gia Lai không ngừng lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng. Chính tấm lòng rộng mở của các tổ chức hội, đoàn thể, các Mạnh Thường Quân và thầy-cô giáo đã tiếp sức cho nhiều học trò nghèo có điều kiện thực hiện giấc mơ con chữ.
(GLO)- Hơn 600 phần quà ý nghĩa đã được trao tận tay học sinh nơi vùng biên giới của huyện Ia Grai , Gia Lai vào ngày 11-10 vừa qua. Chương trình do Sở Tài chính phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh và nhóm Vòng tay yêu thương Đà Nẵng tổ chức.
(GLO)- Nếu không có sự giúp sức của cộng đồng, nhiều học trò ở làng Nú (xã Ia Sao, huyện Ia Grai, Gia Lai) đã phải sớm nghỉ học giữa chừng. Đằng sau câu chuyện vận động học sinh tới lớp ở làng Nú còn là sự ấm áp sẻ chia đầy tình người của cộng đồng trước những số phận kém may mắn.
(GLO)- Với mong muốn giúp các em nhỏ có hoàn cảnh kém may mắn được tiếp cận với việc học ngoại ngữ, nhóm Fly to Sky đã triển khai dự án “Smile Class“ để dạy tiếng Anh miễn phí cho học sinh nghèo, trẻ mồ côi, khuyết tật trên địa bàn TP. Pleiku.
(GLO)- Những cơn mưa nặng hạt không làm giảm đi sự háo hức của 960 em học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Du (xã Ia Băng, huyện Chư Prông) khi tham gia chương trình “Trung thu cho em“. Chương trình do Hội đồng Đội Trung ương, Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển thiếu nhi Việt Nam và Tỉnh Đoàn phối hợp tổ chức ngày 6-9 vừa qua.
Huỳnh Ngọc Diệu Ngân được những em nhỏ ở Phú Yên gọi là 'má nuôi'. Quỹ học bổng Dieu Ngan Foundation do Ngân sáng lập hơn 3 năm nay đã tiếp sức đến trường cho nhiều học sinh nghèo hiếu học.
“Sau này con sẽ trở thành cô giáo để được đến lớp mỗi ngày“, “Sau này con sẽ trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho ba“ là chia sẻ của hai em nhỏ ở huyện Hoà Vang (Đà Nẵng).
(GLO)- Sinh ra và lớn lên trong một hoàn cảnh hết sức éo le-tưởng chừng như cánh cổng trường học sẽ mãi đóng chặt lại với mình, nhưng niềm hạnh phúc, sự sẻ chia và tình yêu thương con người không quay lưng lại với cậu bé dân tộc Jrai ở Bôn Blanh (xã Ia Tul, huyện Ia Pa), khi có một người đàn ông xa lạ, không họ hàng thân thích đã dang tay nâng bước em tới trường-đó là những gì mà chúng tôi nghe được từ những người dân địa phương kể về cậu học trò nghèo Ksor Ren hiện là học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Kim Đồng (xã Ia Tul).
Hai đứa nhỏ ở cái tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới“ đã phải cùng gia đình mưu sinh. Con đường học hành phía trước của các em hẳn là sẽ còn lắm chông chênh.
Ba mất khi vừa mới lọt lòng, cuộc sống của em Nguyễn Thị Hiền (13 tuổi) ở tổ 2, thôn La Bông, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng chỉ còn mẹ và anh chị là nguồn động lực.
Tôi là một giáo viên ở thành phố Huế, nghe người ta kể về hai cậu học trò nghèo học giỏi ở vùng miền núi phía tây liền tìm lên để gặp các em. Và câu chuyện nỗ lực vượt khó của hai em đã khiến chúng tôi phải khâm phục.
Dù bị tật nguyền nhưng ông Lê Quốc Hưng (52 tuổi, ở thôn Tuân Lễ, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, Bình Định) vẫn miệt mài dạy chữ, dạy toán... cho các thế hệ học sinh nghèo ở địa phương.