Gia Lai: Chương trình “Giai điệu quê hương” tôn vinh đội ngũ sáng tác và biểu diễn âm nhạc

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
(GLO)- Tối 29-8, chương trình nghệ thuật đặc biệt “Giai điệu quê hương” diễn ra tại Trường Cao đẳng Gia Lai chào mừng Quốc khánh 2-9 và Ngày Âm nhạc Việt Nam (3-9).
Tặng hoa tôn vinh các nhạc sĩ, nghệ sĩ Gia Lai nhân Ngày Âm nhạc Việt Nam. Ảnh: MINH CHÂU

Tặng hoa tôn vinh các nhạc sĩ, nghệ sĩ Gia Lai nhân Ngày Âm nhạc Việt Nam. Ảnh: MINH CHÂU

Chương trình do Chi hội nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Gia Lai phối hợp với Trường Cao đẳng Gia Lai và Nhà hát ca múa nhạc tổng hợp Đam San tổ chức. Đây là hoạt động thường niên của Hội VH-NT tỉnh nhằm tôn vinh các giá trị âm nhạc và đội ngũ sáng tác, biểu diễn của Gia Lai trong lĩnh vực này.

“Giai điệu quê hương” giới thiệu những sáng tác đi cùng năm tháng, trong đó giới thiệu tác phẩm nổi bật của các nhạc sĩ Gia Lai như: Lê Xuân Hoan, Ngọc Tường, Hà Quang Minh, Hoàng Phi Ưng, Ngọc Ánh…

Chương trình có sự tham gia biểu diễn của NSƯT Thúy Hà, các ca sĩ Minh Hùng, Bích Mận, Rơ Com Jơ, Y Ben, Mơ Ly, Kim Như, Ksor Huôn… tạo không gian nghệ thuật đặc sắc, nhận được sự tán thưởng của đông đảo khán giả và các sinh viên.

Một tiết mục trong chương trình "Giai điệu quê hương". Ảnh: MINH CHÂU

Một tiết mục trong chương trình "Giai điệu quê hương". Ảnh: MINH CHÂU

Tại chương trình, nhạc sĩ Lê Xuân Hoan-Chi hội trưởng chi hội nhạc sĩ Việt Nam tỉnh Gia Lai cho biết: Số lượng nhạc sĩ ở Gia Lai tuy còn khiêm tốn nhưng tự hào đóng góp vào thành tựu chung của âm nhạc Việt Nam trong 70 năm qua. Nhiều tác phẩm của các nhạc sĩ như Thảo Nam Giang, Hoàng Phi Ưng…đạt các giải thưởng lớn hàng năm của Hội nhạc sĩ Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là minh chứng cho sức sáng tạo, lao động nghệ thuật nghiêm túc của các tác giả.

Có thể bạn quan tâm

Hương ổi mùa xa

Hương ổi mùa xa

(GLO)- Tôi không lớn lên giữa đồng bằng miền Bắc để được biết đến cái ngọt ngào và tinh túy của đất trời vào thu bằng hương cốm hay hương thị đẫm hồn xưa.
Đôi điều về bài thơ “Ru bão”

Đôi điều về bài thơ “Ru bão”

(GLO)- Khi bão Yagi vừa tan, tôi lại nhớ về bài thơ “Ru bão” của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý. Thường thì người ta “ru con” hay chí ít cũng lãng mạn, ngọt ngào với “ru em”, “ru anh”… nhưng nhà thơ Nguyễn Hữu Quý lại “ru bão”.
Tự “chữa lành” cho bản thân

Tự “chữa lành” cho bản thân

(GLO)- Cứ gần đến ngày nghỉ lễ là các anh chị đồng nghiệp lại xúm xít hỏi nhau: “Lễ này đi chơi ở đâu?”. Còn tôi thì chỉ muốn nghỉ ngơi bên gia đình. Đã rất nhiều năm rồi, tôi không có khái niệm đi chơi ngày lễ, nhất là những chuyến đi chơi xa dài ngày.
Bất chợt mùa lá rụng

Bất chợt mùa lá rụng

(GLO)- Mùa thu ở xứ sở nhiệt đới như nước Việt chúng ta, sự chuyển đổi của thiên nhiên không rõ ràng, đặc tả như ở trời Âu. Nhưng sắc thái của mùa lá rụng cũng đủ để làm xao động lòng người, ghi dấu ấn vào thi ca, nhạc họa từ xưa đến nay
Mãn nhãn với 5 màn múa lân trên Mai hoa thung

Mãn nhãn với 5 màn múa lân trên Mai hoa thung

(GLO)- Chiều tối 8-9, tại PaPa Garden (phường Yên Đỗ, TP. Pleiku) diễn ra buổi giao lưu múa lân trên Mai hoa thung giữa 5 đoàn lân trên toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập và khởi động mùa trung thu 2024 của Câu lạc bộ Lân sư rồng Ngọc Phúc Gia Lai. 

Quê cũ

Quê cũ

(GLO)- Xe bắt đầu rẽ vào con đường bê tông rộng rãi. Trước mắt là xóm làng với những ngôi nhà cao tầng, mái lợp ngói đỏ nhấp nhô. Bên trái là cánh đồng lúa sắp vào vụ gặt, vàng ươm trải dài.

Cây vũ trụ của nền văn hóa Đông Sơn trên trống đồng

Cây vũ trụ của nền văn hóa Đông Sơn trên trống đồng

Trước nay, các nhà nghiên cứu đều cho rằng mỹ thuật Đông Sơn bị trống vắng yếu tố thực vật. Thế nhưng với sự phát hiện hoa văn vòng tròn hay vòng tròn đồng tâm có chấm giữa là hoa cúc được cách điệu, đã cho thấy yếu tố thực vật chưa bao giờ vắng bóng trong trang trí ở trống đồng.
Gương mặt thơ, Võ Kim Ngân

Gương mặt thơ: Võ Kim Ngân

(GLO)- Võ Kim Ngân làm thơ từ hồi còn là sinh viên ở Đại học Tổng hợp Huế, dù sau này khi ra trường, chị là một nhà báo cứng cựa, vừa viết vừa quản lý một văn phòng đại diện ở Đà Nẵng; lúc về hưu thì tham gia dạy báo chí cho một trường đại học...
Tháng Chín...

Tháng Chín...

Tháng Chín khiến người ta nhớ và bâng khuâng khi vấn vương một tà áo trắng, một ánh mắt cười trong ngày khai giảng. Mới đó mà đã gần hai mươi năm trôi qua. Không dưng thèm bé lại, được hồn nhiên tung tăng cắp sách tới trường như thuở nào.
Sinh hoạt chuyên đề ghép về tuyên truyền phát triển du lịch gắn kết giáo dục truyền thống cách mạng

Sinh hoạt chuyên đề ghép về tuyên truyền phát triển du lịch gắn kết giáo dục truyền thống cách mạng

(GLO)- Chiều ngày 6-9, tại huyện Ia Grai, Chi bộ 3 (Đảng bộ Báo Gia Lai) và Chi bộ Văn hóa-Thông tin (Đảng bộ huyện Ia Grai) tổ chức sinh hoạt chuyên đề ghép với chủ đề “Phối hợp tuyên truyền phát triển du lịch gắn kết giáo dục truyền thống cách mạng tại huyện Ia Grai”.
Hương vị của kỷ niệm

Hương vị của kỷ niệm

Hôm rồi, đứa em ở Bến Tre lên thành phố, ghé nhà thăm và tặng một bịch nhãn long nhà trồng được. Cầm bịch nhãn long trên tay mà Linh ngỡ ngàng vì có trái vỏ màu trắng, trái thì vỏ màu tím, nhãn long giờ thật lạ.
An Khê thu cảm

An Khê thu cảm

(GLO)- An Khê là vùng đất giàu trầm tích văn hóa-lịch sử và sở hữu nhiều cảnh quan đẹp nằm ở phía Đông tỉnh Gia Lai. Từ lâu, nơi đây đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sự ra đời của nhiều thi phẩm đặc sắc. "An Khê thu cảm" của tác giả Nguyễn Đình Phê là một trong số đó.

Cuốn sách bị đánh cắp

Cuốn sách bị đánh cắp

Chiếc xe khách như con trâu kiệt sức, phì phò thở hắt ra mấy lượt rồi bất động. Gã tài xế trẻ măng vặn vặn mấy cái nút, cố khởi động lại nhưng chiếc xe vẫn im ru.
Thơ Lữ Hồng: Thanh âm

Thơ Lữ Hồng: Thanh âm

(GLO)- Mỗi khắc mỗi giờ của đời sống này đều cho ta những thanh âm quý giá. Tháng 9 lại đến như “ngụ ngôn mùa thu”, khiến cho ngay cả “một giọt vỡ thời gian” mà tác giả Lữ Hồng nhủ thầm được hóa thân cũng dịu dàng đến lạ.