Từ khóa: đời sống

Nhờ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, bà Nguyễn Thị Nga (bìa trái, làng Sur B, xã Ia Hla, huyện Chư Pưh) đã đầu tư phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống. Ảnh: S.C

“Bà đỡ” của người dân vùng khó

(GLO)- Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi, người dân các xã vùng khó khăn của Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) được vay 100 triệu đồng để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Chương trình này được ví như “bà đỡ” của người dân vùng khó.

Chuyện tình ở xóm Đá Côi

Chuyện tình ở xóm Đá Côi

“Đá Côi”, tên xóm có từ khi nào không ai biết, kể cả ông Sáu, người lớn tuổi nhất vùng lớn lên từ thời Pháp thuộc, trải qua 20 năm kháng chiến chống Mỹ, giờ vẫn còn trụ lại với bà con nhiều thế hệ.
Đổi thay trên vùng tả ngạn sông Ayun

Đổi thay trên vùng tả ngạn sông Ayun

(GLO)- 48 năm sau ngày giải phóng, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nỗ lực của người dân, 5 xã vùng căn cứ cách mạng phía Nam sông Ayun gồm: Lơ Pang, Kon Chiêng, Kon Thụp, Đê Ar và Đak Trôi (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đã có bước chuyển mình mạnh mẽ.

An Khê: Quyết tâm xây dựng nông thôn mới nâng cao

An Khê: Quyết tâm xây dựng nông thôn mới nâng cao

(GLO)- Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục, 10 năm qua, thị xã An Khê đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nghiêm túc triển khai thực hiện. Đến tháng 2-2019, 5/5 xã đã đạt chuẩn NTM, bộ mặt nông thôn thay đổi rõ rệt, kinh tế-xã hội phát triển, đời sống người dân từng bước được nâng lên.
Mơ ước viển vông

Mơ ước viển vông

(GLO)- Nhiều khi mơ ước viển vông, tôi lại nảy ra ý nghĩ đi bán sách dạo. Nói viển vông là bởi chuyện này có vẻ xa rời thực tế. Chưa kể, tôi đã có nghề dạy học và viết văn. Nhưng viển vông là viển vông thôi. Không vì sao cả!
"Cần là có, khó là tới và nói là làm"

"Cần là có, khó là tới và nói là làm"

(GLO)- Đó là phương châm của ông Rơ Châm Haih-Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Suốt 8 năm qua, ông đã đóng góp tích cực vào công tác tuyên truyền, vận động đẩy lùi những hủ tục vốn ăn sâu trong đời sống, sinh hoạt của cộng đồng dân cư, ra sức xây dựng cuộc sống mới.
Nhớ tiếng chuông đồng

Nhớ tiếng chuông đồng

(GLO)- Đi qua tuổi thơ tôi đọng lại nhiều thứ để nhớ. Có tiếng leng keng phát ra từ chiếc chuông đồng lắc tay thân thuộc, được dùng khá phổ biến làm tín hiệu nhận diện vài công việc, giao tiếp; xác định vị trí của loài gia súc trong đàn. Âm thanh ấy thuộc về đời sống nông thôn và đã biến mất khi nếp quê thay đổi, kinh tế nhà nông phát triển.
Quả bầu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

Quả bầu trong đời sống đồng bào Tây Nguyên

(GLO)- Từ xa xưa, quả bầu đã gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Tây Nguyên. Hiện hữu trong sinh hoạt hàng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay. Quả bầu cùng chiếc gùi lắc lư theo nhịp chân những sơn nữ là hình ảnh đẹp đã đi vào trong tranh, ảnh của các nghệ sĩ.
Nguồn sáng Pờ Yầu

Nguồn sáng Pờ Yầu

(GLO)- Trước đây, Pờ Yầu (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) được xem là một trong những làng nghèo nhất tỉnh. Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, đường đến Pờ Yầu giờ trở nên thuận lợi. Đặc biệt, điện đã được kéo về khu vực này, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và nâng cao đời sống người dân.