(GLO)- Tối 7-3, UBND xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ xã, Đoàn thanh niên xã tổ chức đêm hội cồng chiêng, ra mắt câu lạc bộ “Cồng chiêng, nhạc cụ truyền thống dân tộc nữ làng Chuêt Ngol”.
(GLO)- Những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cộng đồng người Jrai. Đến nay, toàn huyện có 60 đội cồng chiêng với 1.829 thành viên.
(GLO)- Sau hơn 1 thập kỷ vắng tiếng cồng chiêng, đồng bào Bahnar làng Dung Rơ (xã Kon Gang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) lại háo hức cùng nhau đi học đánh chiêng, xoang.
(GLO)- Bằng sự kiên trì và nỗ lực trao truyền của những nghệ nhân lớn tuổi, thế hệ thanh thiếu nhi trong các buôn làng ngày càng yêu thích cồng chiêng. Nhiều đội cồng chiêng “nhí” ra đời là minh chứng rõ nét cho mạch nguồn văn hóa truyền thống đang được tiếp nối.
(GLO)- Huyện Đoàn Krông Pa (tỉnh Gia Lai) vừa phối hợp với Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện tổ chức ra mắt mô hình Thiếu nhi tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
(GLO)- Xuất phát từ niềm đam mê và tình yêu nhạc cụ dân tộc, anh Ksor Quynh (26 tuổi, làng Chuét 2, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tự học cách chơi và chế tác đàn klông pút, góp phần đưa những giai điệu thiết tha, sâu lắng của tre nứa mãi ngân xa.
(GLO)- Sở hữu nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cùng với nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa, những năm qua, Chư Á là một trong những điểm dừng chân hấp dẫn du khách khi đến với phố núi Pleiku, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Bằng những mô hình, hoạt động cụ thể, thế hệ trẻ tỉnh Gia Lai đã chủ động vào cuộc để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tiếng cồng chiêng, những làn điệu dân ca vang vọng là tín hiệu vui trong công tác gìn giữ bản sắc văn hóa ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
(GLO)- Những ngày này, các nghệ nhân ở huyện Chư Prông đang hăng say tập luyện, chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để tham gia Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018.