Từ khóa: di sản văn hóa phi vật thể

Cồng chiêng vang mãi giữa núi rừng Tây Nguyên

Cồng chiêng vang mãi giữa núi rừng Tây Nguyên

(GLO)- Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ tháng 11-2005. Từ đó đến nay, các tỉnh Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng đã có nhiều nỗ lực trong quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị không gian văn hóa cồng chiêng.
Ứng xử sao cho đúng với cồng chiêng Tây nguyên?

Ứng xử sao cho đúng với cồng chiêng Tây nguyên?

(GLO)- Việc UNESCO công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là một hành động vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, về cơ bản, những giá trị một đi không trở lại của cồng chiêng khu vực này còn hay mất vẫn phụ thuộc vào chủ nhân của di sản ấy. Chủ nhân ở đây được hiểu là chính quyền các tỉnh Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc bản địa sở hữu và sống trong không gian văn hóa cồng chiêng của mình.
Khách du lịch đến Đắk Lắk tăng gần 40%

Khách du lịch đến Đắk Lắk tăng gần 40%

Chiều 3/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, ngành du lịch tỉnh Đắk Lắk đón gần 540 nghìn lượt khách, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khách nội địa ước đạt hơn 536 nghìn lượt khách, đạt 60,59% kế hoạch và tăng gần 40%; khách quốc tế đạt 3.250 lượt khách, tăng 130,5% so với cùng kỳ.
Chăm lo đời sống các nghệ nhân

Chăm lo đời sống các nghệ nhân

Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ký trình Thủ tướng Chính phủ danh sách các nghệ nhân đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân“, “Nghệ nhân Ưu tú“ trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ ba. Qua hai đợt xét tặng, có nhiều nghệ nhân được vinh danh, tuy nhiên việc chăm lo đời sống cho các nghệ nhân hậu vinh danh vẫn còn nhiều điều cần suy nghĩ.