Chặng đường 10 năm từ khi được UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Ví, Giặm đã và đang chứng minh sức sống, sức lan tỏa mạnh mẽ bất kể không gian và thời gian.
(GLO)-Nhiều năm qua, người dân làng Kte (xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) luôn dành sự yêu mến và kính trọng đối với bà Rơ Châm Nguyên bởi bà biết hát và lưu giữ nhiều bài dân ca của dân tộc Jrai.
Bộ VH-TT-DL vừa phát động cuộc thi sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm khuyến khích phong trào sáng tác nghệ thuật về các dân tộc thiểu số và miền núi; góp phần nâng cao cả số lượng và chất lượng các ca khúc đáp ứng yêu cầu của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi.
(GLO)- Hát ru là một trong các loại hình dân ca thuộc di sản phi vật thể được truyền miệng từ đời này qua đời khác của các dân tộc, trong đó có dân tộc Jrai và Bahnar.
(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trên địa bàn. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục làm tốt công tác quản lý cũng như phát huy giá trị di sản nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
(GLO)- Tối 21-3, Huyện Đoàn Kông Chro (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Phòng Văn hoá và Thông tin huyện tổ chức Liên hoan cồng chiêng, hát dân ca, diễn tấu nhạc cụ dân tộc thanh-thiếu nhi lần thứ VI năm 2024.
Nội dung cơ bản của dân ca M’nông (còn gọi là Nau M’pring) thường đề cập đến sự hình thành của vũ trụ, con người và xã hội; ngôn ngữ rất gần với lời nói hằng ngày.
Khởi tố nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai; Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Luật gia trong tình hình mới; Gia Lai đoạt huy chương vàng chương trình tại hội diễn “Đàn, hát dân ca 3 miền”; Các trường cao đẳng, phân hiệu đại học ở Gia Lai thu hút sinh viên bằng chính sách ưu đãi; Pleiku: 1 cây thông trên đường Trần Hưng Đạo ngã bật gốclà những thông tin đáng chú ý hôm nay.
(GLO)- Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Nghệ An vừa khai mạc Hội diễn đàn, hát dân ca 3 miền toàn quốc vào tối 1-8.
(GLO)- Từ ngày 29 đến 31-7, huyện Kbang sẽ tổ chức Ngày hội du lịch năm 2022. Hiện tại, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đang tập trung chuẩn bị cơ sở vật chất, hàng hóa để ngày hội diễn ra thành công.
(GLO)- Những năm qua, cộng đồng người Tày ở các tỉnh phía Bắc vào lập nghiệp ở thị trấn Phú Thiện (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) vẫn luôn gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, đặc biệt là các làn điệu dân ca ngọt ngào, sâu lắng.
Bên cạnh việc ca hát, Phi Nhung dành cả cuộc đời để làm thiện nguyện, giúp đỡ người dân ở những vùng khó khăn. Vì lớn lên trong cảnh mồ côi nên nữ ca sĩ đã nhận nuôi đến 23 người con để bù đắp lại những thiếu thốn tình cảm của con trẻ.
(GLO)- Mặc dù định cư trên vùng đất mới hàng chục năm nay nhưng bà con dân tộc Tày, Nùng ở làng Pơ Nang (xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) vẫn lưu giữ nét văn hóa truyền thống bằng việc thành lập tổ hát then, đàn tính.
(GLO)- Y Tư-người con dân tộc Bahnar ở làng Roh (xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) là một nghệ sĩ múa chuyên nghiệp. Không chỉ thế, ông còn chế tạo được nhiều loại nhạc cụ dân tộc và nặng lòng với dân ca Bahnar, Jrai.
Từ ngày 16 đến 19-4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) sẽ diễn ra Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2021 với sự tham gia của 17 cộng đồng dân tộc đến từ 15 tỉnh, thành trong cả nước.
(GLO)- Con đường âm nhạc của nhạc sĩ Phi Ưng là câu chuyện riêng tư nhưng cũng rất phổ quát. Phi Ưng viết về mình nhưng chạm đến tận cùng đời sống Tây Nguyên để bất cứ ai cũng tìm thấy mình trong từng nét nhạc phác họa chân thật cuộc sống cao nguyên đại ngàn. Một tài năng âm nhạc đang lúc sung sức nhất đã quay về với buôn làng, tìm kiếm và dìu dắt những tài năng trẻ với hy vọng khơi dòng cho âm nhạc Tây Nguyên chảy mãi.
(GLO)- Theo cách hiểu phổ quát thì dân ca là những bài hát cổ (có cả phần nhạc và lời), không có tác giả, được truyền khẩu trong dân gian, nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác nhằm diễn đạt tâm tình của cá nhân người thể hiện, mang rõ đặc trưng, phong tục tập quán của một dân tộc. Từ đây, chúng ta có thể thống nhất cách tiếp cận cả nội dung và hình thức ở một số dân ca của các dân tộc bản địa Tây Nguyên đã được sưu tầm thời gian qua. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và phân tích một số khía cạnh trong quan niệm về tình yêu đôi lứa thể hiện qua các bài dân ca Jrai được phổ biến ở các cộng đồng dân tộc địa phương.