21% bệnh nhân bị đột quỵ đối diện nguy cơ tàn phế

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc đột quỵ là 1.100-1.200/100.000 người, tỷ lệ tử vong do đột quỵ là 210/100.000 người; 21% bệnh nhân sau khi điều trị đột quỵ bị tàn phế và 8,3% tử vong.

untitled-8003.jpg
Thăm khám cho bệnh nhân đột quỵ điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: TTO

Nếu so sánh với Thái Lan, tỷ lệ tử vong do đột quỵ tại Việt Nam cao gấp 1,5 lần, trong đó, tử vong do nhồi máu não cao gấp 3 lần.

Theo Tiến sĩ Võ Văn Tân-Trưởng khoa Nội thần kinh (Bệnh viện Nhân dân Gia Định), công tác điều trị đột quỵ tại Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, nhưng sau 10 năm, đây vẫn là nguyên nhân tử vong hàng đầu.

Để điều trị đột quỵ tốt cũng như giảm gánh nặng cho xã hội, chúng ta cần giải pháp tiếp cận bệnh nhân sớm. Nếu bệnh nhân được tiếp cận sớm trong 15 phút, giảm 4% nguy cơ tử vong và tăng 4% nguy cơ sống sót.

Có thể bạn quan tâm

Cảnh báo lây nhiễm HIV kiểu mới tại Gia Lai

Cảnh báo lây nhiễm HIV kiểu mới tại Gia Lai

(GLO)- Nhân Tháng hành động Quốc gia Phòng-chống HIV/AIDS năm 2024, phóng viên Báo Gia Lai đã phỏng vấn ông Bá Tường Đăng Phong-Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh về tình hình và công tác phòng-chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế, chiều 2711. Ảnh Media Quốc hội. Nguồn vnexpress.net

Người mắc bệnh hiểm nghèo sẽ được chuyển bảo hiểm y tế lên thẳng cấp chuyên sâu

(GLO)- Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, trong đó có điểm mới về thông cấp khám-chữa bệnh với quy định một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp chuyên sâu.

Cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh sởi

Cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh sởi

(GLO)- Những ngày gần đây, số ca mắc sởi trên địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều hướng tăng nhanh. Trước tình hình đó, ngành Y tế đang triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng ngừa, quyết tâm không để bệnh sởi bùng phát và lây lan trên diện rộng.