Liên hoan Âm nhạc ASEAN - 2022 là nơi hội tụ các đơn vị nghệ thuật đến từ các quốc gia trong khối ASEAN. Ảnh minh họa: Liên hoan Âm nhạc ASEAN-2019/Báo Hà Nội mới |
Liên hoan Âm nhạc ASEAN - 2022 là nơi hội tụ các đơn vị nghệ thuật đến từ các quốc gia trong khối ASEAN. Ảnh minh họa: Liên hoan Âm nhạc ASEAN-2019/Báo Hà Nội mới |
Thời điểm diễn ra tết ở Việt Nam vẫn là ngày làm việc bình thường ở Nhật Bản vì quốc gia này là nước duy nhất trên thế giới bỏ Tết Nguyên đán. Vậy, người Việt sống và làm việc ở Nhật ăn Tết Ất Tỵ 2025 thế nào?
(GLO)- Vậy là đoàn tàu thời gian đã đến ga “tháng Chạp”. Có lẽ vì là ga cuối nên cuộc hành trình dường như chậm lại trong biết bao nỗi niềm bâng khuâng của lữ khách.
(GLO)- Không chỉ nói về sự thay đổi của thiên nhiên, "Khói giao mùa" của tác giả Võ Duy còn phản ánh sự chuyển mình trong tâm hồn con người, sự đan xen giữa quá khứ, hiện tại và tương lai, giữa những kết thúc và khởi đầu mới tốt đẹp trong cuộc sống.
(GLO)- Tối 13-1, tại làng Ơp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), các tổ chức đoàn thể của phường Hoa Lư đã phối hợp tổ chức đêm văn nghệ “Mừng Đảng quang vinh, Mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025”. Chương trình thu hút hơn 300 cán bộ và người dân địa phương tham gia.
(GLO)- Pleiku đang trở thành điểm đến yêu thích của nhiều du khách. Vẻ đẹp hoang sơ và tình cảm của con người nơi đây khiến không ít người tìm đến Pleiku như là một điểm dừng chân thú vị.
(GLO)-Tết vừa gợi nên biết bao yêu thương nhưng cũng là nỗi lo của người lớn. Nhưng Tết hiện diện trong suy nghĩ của trẻ con thì khác, nó háo hức, chộn rộn trong tiếng cười, trong tiếng vỗ tay reo vui khi thấy mẹ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa và mua bánh kẹo. Và, Tết luôn đầy màu sắc, đầy tiếng cười vui.
(GLO)- Sau 26 sử thi Dăm Giông của dân tộc Bahnar do Nhà xuất bản Khoa học xã hội công bố từ năm 2005 trở lại đây, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng tiếp tục trình làng 2 sử thi mới là “Bia Phu đeo đá” và “Giông nhặt nhẫn của Sut Yang”.
(GLO)- Ông Lê Đình Quốc (SN 1950, tổ 7, phường Thống Nhất, TP. Pleiku) gây dựng cơ nghiệp từ nghề sửa chữa điện tử. Cũng từ đó, ông có điều kiện sưu tập và sở hữu kho máy hát, loa cổ, đĩa cổ… đồ sộ khiến không ít người bất ngờ và khâm phục.
(GLO)- Tối 11-1, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Huyện Đoàn Krông Pa tổ chức chương trình “Xuân đoàn kết-Tết yêu thương” năm 2025.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký các quyết định công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 cho 7 tác phẩm xuất sắc.
(GLO)- Cây pơ lang thắm đỏ là một loại cây quý của Tây Nguyên, có ý nghĩa linh thiêng và biểu tượng của sự no ấm.
(GLO)- Ngày 10-1, tại TP. Pleiku, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Đối với cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhà rông được xem như “trái tim” của cả ngôi làng.
(GLO)- Sáng 10-1, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức trao giải cuộc thi “Sáng tác mẫu phác thảo Tượng đài Tây Sơn Tam Kiệt và Phù điêu” thuộc dự án Phong trào nông dân Tây Sơn trên đất Gia Lai.
(GLO)- Mùa này, trên khắp nẻo núi đồi, thung xa hay trong mỗi vườn nhà, những chồi non lộc biếc bắt đầu mởn xanh trong gió, rực rỡ đón chào năm mới.
(GLO)- Không khí Tết cổ truyền đã len lỏi vào từng buôn làng, nếp nhà của người Bahnar ở huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Không kể mùa “ăn năm uống tháng”, bà con cùng nhau chuẩn bị để đón Tết Nguyên đán đủ đầy, ấm cúng.
Hôm ngày 8.1, Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 cho 7 tác phẩm.
Trong nỗi bận lòng của đứa con xa quê nghĩ mình sẽ lỗi hẹn mùa xuân, tôi tự hỏi mình, chừ xứ Quảng đã rục rịch chuẩn bị tết chưa?
(GLO)- Chiều 7-1, tại TP. Pleiku, Hội Nhà báo tỉnh Gia Lai tổ chức lễ tổng kết và trao Giải báo chí tỉnh Gia Lai lần thứ XIII-năm 2024.
(GLO)- Hiện nay, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số ở Gia Lai vẫn giữ nghề ủ rượu cần truyền thống từ men lá tự nhiên. Theo thời gian, họ đã cùng nhau lưu giữ “men say” của đại ngàn, giúp cho thức uống mang đậm dấu ấn văn hóa của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên được chắp cánh bay xa.
(GLO)- Tháng Chạp, phố nghiêng mình trở lạnh. Thong dong cùng phố, tôi lại nhớ về ngày thơ bé.
(GLO)- Hơn nửa đời người, tôi loay hoay đi về giữa 2 miền Nam-Bắc. Miền Bắc là quê hương, là nơi tôi cất tiếng khóc chào đời. Còn miền Nam là nơi tôi học tập và trưởng thành.
(GLO)- Múa dân gian (vũ điệu hay dân vũ) là một trong những thành tố quan trọng tạo nên không gian sinh động, màu sắc trong các lễ hội dân gian ở buôn làng.
Trong 33 hiện vật trên toàn quốc vừa được công nhận Bảo vật quốc gia, Huế có 4 hiện vật, tất cả đều thuộc thời nhà Nguyễn.