(GLO)- Không chỉ biết chế tác nhạc cụ dân tộc, tạc tượng gỗ dân gian, ông Puih Đup (làng Blang 3, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) còn bỏ công truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Những năm qua, đội ngũ người có uy tín ở huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) luôn đi đầu trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc và giữ gìn khối đại đoàn kết trong cộng đồng dân cư, là tấm gương tiêu biểu trên các lĩnh vực của đời sống.
Lễ hội Mừng lúa mới là một trong những lễ hội lớn nhất của đồng bào K’Ho ở Lâm Đồng, được phục dựng để khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc bản địa của địa phương này.
(GLO)- Đã 40 năm kể từ ngày rời quê hương Cao Bằng, Lạng Sơn vào Gia Lai lập nghiệp, nhưng những người Tày ở thôn Kơ Nia (xã Ia Trốk, huyện Ia Pa) vẫn giữ gìn làn điệu hát then của dân tộc mình như một cách lưu giữ hồn quê trên vùng đất mới.
(GLO)- Để học sinh thể hiện sự hiểu biết về văn hóa dân tộc, tổ chức Đoàn-Đội các cấp của tỉnh Gia Lai triển khai hoạt động vẽ tranh, trình diễn trang phục truyền thống…Các hoạt động góp phần khơi dậy ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
(GLO)- Sau khi hoàn tất việc cắt lúa, ông Chánh thư thái ngồi trò chuyện cùng chúng tôi bên ghè rượu. Phẩm chất nghệ sĩ của người nông dân với tư cách “công trình sư” một loạt công trình, mô hình ghi dấu bản sắc văn hóa tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) hiện diện trước mặt chúng tôi.
(GLO)- Lớn lên trong âm vang của tiếng cồng, tiếng chiêng, bà Puih H’Nir (SN 1963, làng Kmông, xã Ia Tô, huyện Ia Grai) luôn lo lắng về sự mai một di sản vì nhiều lý do khác nhau.
(GLO)- Ngày 26-9, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Gia Laitập huấn cho cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên cốt cán các trường Phổ thông Dân tộc nội trú về khởi nghiệp trên cơ sở khai thác giá trị văn hóa dân tộc.
Theo trưởng ban cố vấn cuộc thi, nhà đầu tư nên lưu giữ những trang phục ‘National Costume’ để sau có thể trình diễn. Đó là cách nhà đầu tư phát triển văn hóa, tạo nét đặc trưng thu hút du khách.
Những trang phục ấn tượng lấy cảm hứng từ chất liệu văn hóa dân tộc sẽ xuất hiện trong đêm trình diễn National Costume của cuộc thi Miss Grand Vietnam 2024, diễn ra vào 19 giờ ngày 30.7 tại TP.Phan Thiết.
(GLO)- Với mong muốn chung tay giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát huy tài nguyên bản địa, em Hồ Hoàng Huy và em Phan Võ Anh Khôi (Trường THPT Phan Bội Châu, TP. Pleiku) đã cùng nhau trải nghiệm, nghiên cứu và hiến kế phát triển du lịch cộng đồng.
Áo dài khiến bất kỳ ai diện lên cũng đều duyên dáng, thanh tao và thật xinh đẹp. Các thiết kế áo dài cách tân ngày nay vừa giữ được vẻ truyền thống, vừa được làm mới để phù hợp hơn với cuộc sống hiện đại.
(GLO)- Đầu mùa khô, từng vạt hoa dã quỳ lại ánh lên màu vàng rực rỡ nơi ngọn núi lửa huyền thoại Chư Đang Ya (huyện Chư Păh). Lễ hội hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya diễn ra trong 3 ngày (từ ngày 10 đến 12-11) một lần nữa tôn vinh vẻ đẹp của kỳ quan thiên nhiên, đồng thời mang đến cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời khi tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc của người dân địa phương.
(GLO)- 4 Nghệ nhân Ưu tú người Bahnar, Jrai của tỉnh Gia Lai vừa được hỗ trợ kinh phí để trao truyền văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng thế hệ kế cận. Đây là sự động viên, khuyến khích đối với những “báu vật nhân văn” trong việc cống hiến cho sự nghiệp văn hóa dân tộc.
Rcombus (21 tuổi) học nhạc cụ dân tộc từ năm lên 10. Anh gắn bó với đoàn văn nghệ tỉnh Gia Lai, dạy hát cho trẻ em trong làng, nặng lòng với việc gìn giữ văn hóa.
(GLO)- Đến hẹn lại lên, các bạn thanh thiếu nhi người dân tộc thiểu số có cơ hội thể hiện tài năng tại Liên hoan cồng chiêng và hát dân ca do Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Thành Đoàn Pleiku tổ chức. Không chỉ tạo sân chơi bổ ích cho thanh thiếu nhi trong dịp hè, liên hoan còn góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
(GLO)- Bằng niềm đam mê và ý thức trách nhiệm, nhiều hội viên phụ nữ huyện Kông Chro đã tích cực tham gia trình diễn cồng chiêng và truyền nghề dệt thổ cẩm truyền thống, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhiệm kỳ VIII, Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đạt được những thành tựu Phật sự quan trọng ở nhiều hoạt động, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.
(GLO)- Trước nguy cơ thuyền độc mộc có thể biến mất trên dòng Pô Cô, một dự án bảo tồn đang được triển khai để neo giữ những dáng hình thân thương từng xuôi ngược bao năm nơi dòng sông lịch sử.
(GLO)- Nhằm khơi dậy tình yêu với văn hóa dân tộc trong thế hệ trẻ, Tỉnh Đoàn Gia Lai tổ chức Liên hoan cồng chiêng thanh-thiếu niên toàn tỉnh lần thứ V-2021. Với sự đầu tư công phu và chuẩn bị kỹ lưỡng, các đội thi đã đem đến liên hoan bức tranh văn hóa đa sắc màu của các dân tộc thiểu số tỉnh nhà.
(GLO)- Với mong muốn bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Jrai, nhiều gia đình ở huyện Ia Pa đang cố gắng bảo tồn và truyền dạy lại cho lớp kế cận những nét văn hóa âm nhạc đặc sắc của dân tộc mình.
(GLO)- Gần 20 năm xa ruộng rẫy, nghệ nhân Rơ Châm Tih (làng Jut 1, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) sống được với nghề chế tác nhạc cụ dân tộc, ngay cả khi các sản phẩm văn hóa bản địa thiếu sức hút với giới trẻ.