(GLO)- Nhằm giúp người nông dân tiếp cận với giống mì mới chất lượng tốt, Công ty cổ phần Giải pháp nông nghiệp Tiên Tiến (TP. Hồ Chí Minh) vừa triển khai thí điểm mô hình mì HN5 tại thôn Plei Du (xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai). Với năng suất ước đạt 40 tấn/ha, không bị bệnh khảm lá, giống mì HN5 mang lại niềm hy vọng về những vụ mùa bội thu cho người dân nơi đây.
(GLO)- Những ngày gần đây, một số hộ dân trồng mì tại làng Ring (xã Hbông, huyện Chư Sê) rất lo lắng khi rẫy mì nằm liền kề các ruộng mía có hiện tượng vàng lá, héo rụng.
(GLO)- Theo báo cáo của Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT), trong tháng 5-2024, Việt Nam đã xuất khẩu 165 ngàn tấn mì và các sản phẩm từ mì, thu về kim ngạch trị giá 70 triệu USD.
(GLO)- Vụ mì vừa qua, nhiều hộ dân ở khu vực Đông Nam tỉnh Gia Lai có thu nhập khá nhờ trồng các giống mới có khả năng chống bệnh khảm lá như KM94, HN1, HN3, HN5. Đây là tiền đề để các địa phương “phủ sóng” giống mì sạch bệnh cho người dân.
(GLO)- Không chỉ là cầu nối ý Đảng-lòng dân, là sợi dây gắn kết cộng đồng, đội ngũ người có uy tín của huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) còn tiên phong trong phát triển kinh tế gia đình. Đồng thời, họ còn nhiệt tình hỗ trợ giống, vốn, hướng dẫn kỹ thuật giúp người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện cuộc sống.
(GLO)- Bà con nông dân huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang bước vào thu hoạch mì vụ mùa năm 2021. Do nắng hạn cộng với dịch bệnh khiến năng suất mì giảm sâu, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân.
(GLO)- Sáng 8-4, tại TP. Pleiku, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị về thực trạng và định hướng phát triển mì bền vững tại Việt Nam.
(GLO)- Hiện toàn tỉnh Gia Lai có hơn 13.238 ha mì bị nhiễm bệnh khảm lá. Để quản lý tốt nguồn hom giống mì, Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có Công văn số 4773/SNNPTNT-CCTTBVTV hướng dẫn quản lý giống mì phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2021-2022 và các năm tiếp theo.
(GLO)- Nhiều chi Đoàn ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã tận dụng quỹ đất trống của làng để trồng mì, bời lời và nhận làm công cho người dân để gây quỹ Đoàn. Nhờ cách làm sáng tạo này mà quỹ sinh hoạt của các chi Đoàn luôn dồi dào, là động lực để hoạt động phong trào thêm sôi nổi.
(GLO)- Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp đỡ nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững đã lan tỏa mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Nhiều năm qua, “Kho thóc tình thương“ và mô hình trồng mì tạo sinh kế của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Lơ Pang (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đã giúp nhiều chị em vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống.
(GLO)- Dự án “Trồng mì theo hướng thâm canh sử dụng béc tưới tiết kiệm“ do Hội Nông dân tỉnh triển khai tháng 3-2019 tại xã Pờ Tó (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã mang lại hiệu quả bước đầu.
(GLO)- Đối với các phong trào Đoàn tại cơ sở, thiếu kinh phí hoạt động luôn được xem là vấn đề nan giải. Tuy nhiên, nhiều chi đoàn trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã tìm được cho mình lối đi riêng để giải quyết vấn đề này.
(GLO)- Việc hợp tác đầu tư giữa ngân hàng, nhà máy và người trồng mì ở huyện Ia Pa được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả 3 bên. Trong đó, nông dân được cam kết bảo hiểm về giá mì và năng suất, nhà máy chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất, còn ngân hàng đưa vốn đầu tư đúng định hướng sẽ góp phần giảm bớt tình trạng “tín dụng đen“ ở nông thôn.
(GLO)- Do nguồn quỹ hạn hẹp, không thể đảm bảo hoạt động của tổ chức Hội nên từ năm 2014, Hội Cựu chiến binh xã Ia Pal (huyện Chư Sê) đã phát động hội viên trồng mì để gây quỹ. Đến nay, mô hình này đang phát huy hiệu quả, không những tạo điều kiện cho các hội viên được tiếp cận quỹ xóa đói giảm nghèo mà còn xây dựng tính tự chủ, đoàn kết ở một tập thể.