Duy trì hoạt động cơ sở sản xuất nhang Lợi Tâm từ năm 2019 đến nay, ông Nguyễn Thanh Tâm (tổ 6, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) có nguồn thu nhập ổn định và tạo việc làm cho lao động địa phương.
(GLO)- Chỉ 3 ha cây cà phê, song với quy trình chăm sóc và thay thế cây bị sâu bệnh phù hợp, mỗi năm gia đình ông Lê Trung Nguyên (tổ 7, phường Yên Thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng.
Sau nhiều năm làm việc tại tòa án, chàng trai Nguyễn Đình Hội (34 tuổi, ở H.Tây Hòa, Phú Yên) quyết định nghỉ việc, lên H.Sông Hinh (Phú Yên) mở cơ sở làm bò một nắng và năm đầu tiên đã có doanh thu 1 tỉ đồng.
(GLO)- Khoảng 1 năm nay, một số hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp và bà con nông dân ở một số địa phương tại Gia Lai đã liên kết với Công ty TNHH Syngenta Việt Nam trồng bắp lấy giống.
(GLO)- Bà Võ Thị Thu Hà là một trong những hội viên phụ nữ tích cực tham gia các phong trào, cuộc vận động tại làng Ia Lang nói riêng và phường Chi Lăng (TP. Pleiku) nói chung.
(GLO)- Với sự phối hợp của các đơn vị và đoàn thể, những phụ nữ chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương đã được hỗ trợ nhiều mặt để tái hòa nhập cộng đồng với tinh thần “không ai bị bỏ lại phía sau”.
(GLO)- Trong 6 năm hoạt động, Câu lạc bộ “Phụ nữ trồng rau an toàn“ của Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) phường An Phú (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã góp phần thay đổi tư duy, tạo thói quen cho phụ nữ trồng rau sạch để đảm bảo sức khỏe cho gia đình và người tiêu dùng.
(GLO)- Từ tháng 12-2021 đến nay, toàn tỉnh có 49 doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng trên 1.700 vị trí việc làm để phục vụ sản xuất kinh doanh dịp Tết. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đang rất chật vật trong tuyển lao động vì nguồn cung khan hiếm.
(GLO)- Những năm qua, người dân xã Song An (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) rất tích cực trồng rừng sản xuất, phủ xanh đất trống, đồi trọc. Hướng đi này không chỉ góp phần nâng độ che phủ rừng mà còn mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) chọn nghề nuôi dê để phát triển kinh tế gia đình. Mô hình này đang phát triển mạnh và bước đầu đem lại nguồn thu nhập ổn định cho các hộ.
(GLO)- Nhiều hộ dân ở xã Chư Á (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã chuyển diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi cá thả đồng. Hướng đi mới này bước đầu mang lại cho người dân thu nhập ổn định.
(GLO)- Cây chuối mốc có lợi thế là trồng được trên đất cằn cỗi, đồi dốc, lại dễ chăm sóc. Chính vì vậy, vài năm trở lại đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Đê Ar (huyện Mang Yang) đã chọn loại cây này để phát triển kinh tế gia đình, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
(GLO)- Anh Đậu Thiên An (làng Tol, xã Ia Hlốp) là người đầu tiên đưa giống cam sành miền Tây về trồng thành công tại huyện Chư Sê. Qua hơn 1 năm chăm sóc, vườn cam của gia đình anh đã cho thu hoạch, đem lại nguồn thu nhập khá...
(GLO)- Nghề rửa xe không đòi hỏi nhiều vốn, chỉ cần siêng năng, nhiệt tình là có thể có thu nhập ổn định. Chính vì vậy, nhiều người dân ở khu vực đô thị đã chọn nghề này để mưu sinh.
(GLO)- Thời gian qua, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Chư Sê, Gia Lai đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình sinh kế. Một trong số đó là mô hình trồng măng tây của gia đình chị Tạ Thị Năm (thôn 6, xã Ia Blang).
(GLO)- Những năm qua, người dân huyện Kbang (Gia Lai) đã tích cực chuyển đổi những diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, trong đó có cây chuối. Đây là loại cây dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, cho thu hoạch quanh năm.
(GLO)- Sau khi chuyển đổi diện tích hồ tiêu bị chết sang trồng chuối mốc, gia đình anh Nay Kroaih (thôn Bê Tel, xã Ia Rong, huyện Chư Pưh) đã có nguồn thu nhập ổn định quanh năm.
(GLO)- Hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Gia Lai bị dịch bệnh chết hàng loạt gây thiệt hại nặng nề cho nông dân. Trước thực tế đó, nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng dâu nuôi tằm, bước đầu cho thu nhập ổn định.
(GLO)- Sau khi kết thúc dự án, một số hộ dân ở xã Xuân An (thị xã An Khê) vẫn tiếp tục đầu tư mở rộng mô hình nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện An Khê. Mô hình này đã mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ.
(GLO)- Cách đây vài năm, do thiếu vốn, kinh nghiệm sản xuất hạn chế nên cuộc sống của gia đình chị Nguyễn Thị Châu (thôn Đức Lập, xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa) rất khó khăn. Sau khi tham gia Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã và được hỗ trợ vốn, kinh nghiệm làm ăn, cuộc sống gia đình chị đã dần trở nên khấm khá, thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
(GLO)- Từ nhiều năm nay, hơn 10 hộ dân ở tổ 3 và 4 (phường Ngô Mây, thị xã An Khê) vẫn bền bỉ gắn bó với nghề làm chổi đót. Mặc dù thu nhập không nhiều nhưng nghề này cũng đã giúp họ có được cuộc sống ổn định.