Nhiều năm nay, thiếu giáo viên là một trong những nỗi lo của ngành Giáo dục tỉnh Đắk Nông nói riêng và cả nước nói chung. Đối với tỉnh Đắk Nông, do những đặc thù riêng nên tình trạng thiếu giáo viên hàng năm đều tăng, gây áp lực cho ngành Giáo dục.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm khi góp ý về luật Nhà giáo đã đề cập vấn đề đau đáu nhất của ngành giáo dục, của mỗi nhà trường hiện nay. Đó là tình trạng thiếu giáo viên.
Dù đang thiếu giáo viên trầm trọng nhưng theo lộ trình đến năm 2026, ngành giáo dục vẫn phải tinh giản, giảm 10% chỉ tiêu viên chức biên chế. Đó là nghịch lý khiến ngành giáo dục đang lúng túng giải bài toán về nhân lực.
Trước thềm năm học mới 2024-2025, tình trạng thiếu giáo viên vẫn là vấn đề nhức nhối của các địa phương trên cả nước khi số học sinh tiếp tục tăng lên.
Nhiều năm nay, khi tổng kết năm học ngành giáo dục đều nêu con số "khủng" về tình trạng thiếu giáo viên, năm sau cao hơn năm trước; dù đủ các đề xuất, kiến nghị đã được nêu ra từng năm.
(GLO)- Năm học mới đã cận kề nhưng ngành giáo dục tỉnh Gia Lai vẫn loay hoay đối phó với tình trạng thiếu giáo viên, dù ngoài sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh đã có nhiều biện pháp xoay xở.
Ủy viên phụ trách giáo dục, khoa học, công nghệ và đổi mới của Liên minh châu Phi, ông Mohammed Belhocine, cho biết châu Phi đang phải đối mặt với tình trạng thiếu 15 triệu giáo viên.
Thiếu giáo viên, bế tắc về nguồn tuyển, Bộ GD-ĐT dự thảo đề xuất gây chú ý, đó là hạ chuẩn đào tạo giáo viên từ trình độ ĐH xuống CĐ ở một số môn học để hy vọng sẽ tuyển được giáo viên các môn học mới đang ngày càng thiếu trầm trọng.
Huyện miền núi Tu Mơ Rông - "thủ phủ” sâm Ngọc Linh là huyện xa xôi nhất của tỉnh Kon Tum . Hiện nhiều điểm trường ở huyện này đang thiếu giáo viên đứng lớp, đời sống giáo viên vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn do đường sá cách trở.
Hết năm học vừa qua, cả nước ghi nhận thiếu tới 118.253 giáo viên, nhưng vẫn còn hơn 74.000 chỉ tiêu biên chế được giao cho các địa phương chưa tuyển dụng được.
(GLO)- Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp, song năm học 2022-2023, toàn tỉnh Gia Lai vẫn thiếu 3.016 giáo viên. Tình trạng này khiến việc dạy và học đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Trước tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng ở các cơ sở giáo dục tại Đắk Lắk, nhiều thầy cô buộc phải dạy tăng ca nhằm đảm bảo chương trình đào tạo đúng theo tiến độ đã đề ra trong năm học mới cho các em học sinh.
Ngày tựu trường đã gần kề, Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM thông báo năm nay số học sinh từ mầm non đến THPT tăng hơn 22.000. Với số lượng này, yêu cầu số phòng học cũng tăng theo và nỗi lo thiếu giáo viên đang hiển hiện.
Lạ một điều, ngành được coi là “quốc sách hàng đầu“, với tôn chỉ “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai“ mà vì sao vẫn thiếu giáo viên. Thiếu nguồn tuyển đã đành mà tuyển cũng không giữ được.
Dù chương trình giáo dục phổ thông mới đã phê duyệt được 5 năm nhưng công tác chuẩn bị đội ngũ đáp ứng yêu cầu của chương trình vẫn chưa có nhiều chuyển biến, tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra.
Hà Nội là một trong số những địa phương cuối cùng lên phương án cho trẻ mầm non tới trường, nhưng nhiều phụ huynh đang lo lắng vì nhiều trường mầm non không còn nữa.
(GLO)- Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn đang là bài toán nan giải đối với tỉnh Gia Lai. Tại một số cơ sở giáo dục, áp lực đè nặng lên đội ngũ trực tiếp đứng lớp khiến chất lượng dạy và học bị ảnh hưởng.
(GLO)- Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp như sắp xếp trường lớp, sáp nhập trường nhiều cấp học, giảm điểm trường…nhưng ngành giáo dục tỉnh Gia Lai vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn do thiếu giáo viên để đảm bảo chất lượng dạy và học, nhất là ở bậc học mầm non.