Những thành tựu, sự kiện nổi bật của ngành giáo dục như Ban Bí thư ban hành Kết luận số 91-KL/TW; tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú; trình Quốc hội xem xét dự thảo Luật Nhà giáo...
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng, 2025 là năm khởi động nhiều việc lớn, trong đó có việc thực hiện tái cấu trúc, sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
(GLO)- Gần 24 năm gắn bó với bục giảng, cô Lê Thị Ái Nghĩa-Giáo viên môn Tiếng Anh của Trường THCS Nguyễn Trãi (thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) luôn tâm huyết với nghề, nỗ lực vươn lên trong công tác, được đồng nghiệp và nhiều thế hệ học sinh yêu mến.
(GLO)- Sáng 5-12, tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Gia Lai, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) tập huấn sử dụng phần mềm “Đánh giá mô hình công dân học tập” cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các cơ sở giáo dục.
"Ngành giáo dục nắm tất cả mọi thứ, trừ hai thứ là tài chính và đội ngũ giáo viên", là phát biểu gây ấn tượng rất mạnh của Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trong bối cảnh ngành giáo dục gặp khủng hoảng trong tuyển dụng đội ngũ nhà giáo hiện nay.
Một “trường học hạnh phúc”, không chỉ ở trường lớp khang trang, cảnh quan đẹp, trang thiết bị hiện đại, mà quan trọng nhất, phải là nơi học sinh, giáo viên, cán bộ nhân viên thấy an toàn, được yêu thương, tôn trọng, hăng say giảng dạy và học tập.
Đảng, Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm chăm lo, có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư cho giáo dục; xác định đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và ưu tiên, đi trước so với các lĩnh vực khác.
Lần đầu tiên, nhà giáo được đề xuất có riêng một luật. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã có cuộc trò chuyện với PV Tiền Phong về những điểm mới tăng vị thế nhà giáo và cởi trói cho ngành Giáo dục trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm khi góp ý về luật Nhà giáo đã đề cập vấn đề đau đáu nhất của ngành giáo dục, của mỗi nhà trường hiện nay. Đó là tình trạng thiếu giáo viên.
Tại lễ phát động, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị, cá nhân trong và ngoài ngành giáo dục đã ủng hộ tổng số tiền hơn 6,6 tỷ đồng. Hoạt động ủng hộ sẽ còn tiếp tục trong những ngày tới.
Bám sát chủ đề năm học 2024 - 2025 là “Kỷ cương trách nhiệm, đổi mới không ngừng, nâng cao chất lượng” ngành Giáo dục Đắk Nông đề ra 8 nhiệm vụ trọng tâm.
(GLO)- Với mục tiêu không để học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn phải bỏ học, các ban, ngành, đoàn thể huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức nhiều hoạt động tiếp sức đến trường. Mỗi suất học bổng, chiếc xe đạp, cặp sách…là động lực để những “mầm xanh” tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ con chữ.
Mới đây, Bộ Chính trị đã ban hành kết luận số 91-KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
(GLO)- Thời điểm này, các trường học trên địa bàn thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành việc nâng cấp, sửa chữa, mua sắm các trang-thiết bị cần thiết, dọn vệ sinh, trang trí khuôn viên trường lớp khang trang, sạch đẹp, sẵn sàng đón học sinh trong năm học mới.
Dù đang thiếu giáo viên trầm trọng nhưng theo lộ trình đến năm 2026, ngành giáo dục vẫn phải tinh giản, giảm 10% chỉ tiêu viên chức biên chế. Đó là nghịch lý khiến ngành giáo dục đang lúng túng giải bài toán về nhân lực.
Ủy viên phụ trách giáo dục, khoa học, công nghệ và đổi mới của Liên minh châu Phi, ông Mohammed Belhocine, cho biết châu Phi đang phải đối mặt với tình trạng thiếu 15 triệu giáo viên.
(GLO)- Huyện Chư Prông vừa có báo cáo số 255/BC-UBND gửi UBND tỉnh Gia Lai về việc xác minh, xử lý thông tin giáo viên trường TH và THCS Phan Bội Châu (xã Ia Bang) bất bình trước việc nhà trường yêu cầu giáo viên viết đơn xin nghỉ việc và chi trả chưa đầy đủ số tiền thừa giờ.
Thành hay bại của ngành giáo dục mấu chốt ở đội ngũ các thầy cô giáo. Song, thực tế lâu nay lại là quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển giáo viên nằm ở nơi khác.
(GLO)- Nhiều ý kiến, kiến nghị của cán bộ lãnh đạo, quản lý và viên chức ngành Giáo dục đã được Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai cùng đại diện các sở, ngành ghi nhận, giải đáp tại hội nghị tiếp xúc, đối thoại diễn ra vào ngày 21-5.
Tình trạng ép học sinh có học lực chưa tốt không thi vào lớp 10 ở một số địa phương được coi là 'điểm nóng'... khiến dư luận đặt câu hỏi, đây là hệ quả của bệnh thành tích trong ngành giáo dục.