(GLO)- Không chỉ là thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu rau quả, Doveco còn là đơn vị tiên phong khẳng định vị thế nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới.
Nhiều loại nông sản và thực phẩm Việt Nam, từ hạt tiêu, hạt điều, trái vải, trái nhãn, chôm chôm, thanh long, vú sữa đến hạt gạo, cà phê… đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường thế giới.
Một số ngành hàng nông sản xuất khẩu của VN dự báo sẽ đạt mốc 5 - 10 tỉ USD trong năm 2024 dù tình hình kinh tế thế giới còn khó khăn, thị trường dự báo có nhiều biến động.
Phát triển từ cơ sở sản xuất nông sản sạch của chị Nguyễn Thị Oanh (SN 1991, phường Hòa Quý, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng), đến nay, HTX Nông sản sạch Đô 37 là điểm tựa cho phụ nữ trên địa bàn có công ăn việc làm ổn định.
Giá hồ tiêu và càphê tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Đắk Lắk, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính bền vững của ngành hàng.
(GLO)- Với dân số hơn 1,4 tỷ người, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Vì vậy, việc nước này mở cửa thị trường trở lại sau mấy năm đóng cửa chống dịch đã mang đến kỳ vọng lớn cho các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu Việt Nam, nhất là rau quả, thủy sản, xơ sợi, xi măng, cao su, thép, dệt may… hay các sản phẩm đã được cấp phép xuất khẩu chính ngạch như: thanh long, chanh dây, chuối, sầu riêng.
Vì sao những quả xoài được bán với giá cao chót vót ở siêu thị nước ngoài vẫn khiến Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cảm thấy “buồn lắm“?
Ngày 1/8, bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã công bố dự án Happy Farmers là cầu nối liên kết và hợp tác lâu dài với các nhà cung ứng tiềm năng, uy tín, có năng lực của Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa nông sản Việt Nam vươn ra thế giới.
Ngày 9.7, Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) tổ chức hội thảo trực tuyến về chủ đề: giải pháp cắt giảm chi phí logistics nhằm tối ưu chuỗi giá trị nông sản Việt.
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh cho biết, hàng năm tiêu dùng sản phẩm thực phẩm (cả chế biến) của thế giới vào khoảng 15.000 tỷ USD. Đây là dư địa rất lớn cho nông nghiệp Việt Nam có thể tận dụng và phát triển.
(GLO)- Ngoài ảnh hưởng về sức khỏe của người dân, dịch Covid-19 đang tác động xấu đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam khi Trung Quốc-thị trường nhập khẩu đến 70% sản lượng trái cây Việt đang hạn chế nhập khẩu vì dịch bệnh. Tìm thị trường mới cho nông sản Việt là việc làm cấp bách nhất lúc này của ngành chức năng và chính quyền các địa phương.
Hạt gạo ngon nhất thế giới; Mỹ công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của Việt Nam; lần đầu tiên sữa tươi Việt được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc... là những dấu ấn mà ngành nông nghiệp xác lập trong bối cảnh thị trường có nhiều khó khăn.
Sẽ có nhiều loại nông sản Việt Nam được đưa đến người tiêu dùng Singapore nhờ hệ thống phân phối MM Mega Market, từ đó, đa dạng thêm thị trường và kim ngạch cho hàng nông sản Việt Nam. Cùng với MM Mega Market, hàng Việt cũng đang tràn trề cơ hội xuất khẩu đến nhiều thị trường thông qua hệ thống phân phối tại nước ngoài.
Việt Nam đã từng bước khẳng định và tiếp tục củng cố vị trí thuộc nhóm “top“ 15 nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Tuy nhiên, muốn tiếp tục củng cố, thậm chí từng bước nâng tầm vị thế, vượt các rào cản phi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) là điều mấu chốt trong thời gian tới.
Các chuyên gia nước ngoài cho rằng, chuỗi sản xuất nông sản Việt Nam đang thiếu tính liên kết, công nghệ sản xuất và chế biến còn hạn chế, hơn nữa sự liên kết giữa các doanh nghiệp để nâng cao giá trị nông sản còn thấp.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc có chiều hướng giảm mạnh bởi thị trường 1,4 tỷ dân này đang siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch. Dự báo, Trung Quốc còn áp dụng những quy định, yêu cầu khắt khe hơn nữa với trái cây nhập khẩu.
Đứng số một thế giới về xuất khẩu dòng cà phê Robusta, hồ tiêu và điều, thứ ba về cao su, gạo..., tuy nhiên, ít có thương hiệu nông sản Việt nào đủ sức lan tỏa đến người tiêu dùng toàn cầu.
Hàng loạt nông sản Việt như mít, dứa, khoai lang, mực xà khô...bị rớt giá thê thảm, không tìm được đầu ra vì Trung Quốc thay đổi chính sách, siết chặt nhập khẩu tiểu ngạch.
Thương hiệu được coi là yếu tố “sống còn“ của nông sản Việt Nam trong nền kinh tế hội nhập sâu rộng, bởi đó là nền tảng để xác định rõ nguồn gốc và duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo dấu ấn trong tâm trí người tiêu dùng.
Thị trường Trung Quốc ngày càng khó tính. Đây không còn là cảnh báo mà trên thực tế nước này ngày càng yêu cầu cao không chỉ về chất lượng sản phẩm, mà cả… bao bì.