Nước lũ tràn về khiến nhiều khu vực phía tây TP.Nha Trang (Khánh Hòa) bị ngập nặng tối 15.12. Đến sáng nay dù nước đã rút bớt nhưng khu vực này vẫn còn mênh mông nước.
Do mưa kéo dài, lượng nước từ thượng nguồn đổ về lớn, kết hợp với một số hồ chứa nước xả điều tiết lũ khiến nước sông Cái lên nhanh, gây ngập úng tại các xã phía tây của TP.Nha Trang từ chiều 15.12.
Sáng 16.12, ghi nhận của PV Thanh Niên dù nước đã rút dần nhưng nhiều khu vực vùng ven Nha Trang vẫn còn ngập sâu.
Dự báo ngày 26/11, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh, vùng núi trời rét; từ đêm 26/11, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Do nhiều tuyến đê trên địa bàn H.Chương Mỹ, là vùng 'rốn lũ' có khu vực bị sạt lở, hư hỏng nên Hà Nội đã công bố tình huống khẩn cấp, đồng thời yêu cầu lực lượng chức năng thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho các tuyến đê.
Hồi 4h ngày 18/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18 độ Vĩ Bắc, 118,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12, giật cấp 15.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, siêu bão Man-yi đang hoạt động trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippines; dự báo ngày 18/11 bão đi vào biển Đông.
Mặc dù cơn bão Usagi được dự báo không đổ bộ vào Biển Đông, nhưng cả cơ quan dự báo khí tượng Việt Nam và thế giới hiện chung nhận định, cơn bão Man-yi sẽ đi sâu vào Biển Đông, gây mưa to ở Trung bộ.
Do ảnh hưởng của siêu bão Man-yi, từ chiều 17/11, vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-12, giật cấp 16.
Trước diễn biến của bão Usagi sắp đi vào Biển Đông thành bão số 9, Bộ NN-PTNT đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định và 7 bộ liên quan, đề nghị chủ động ứng phó.
Theo ý kiến chuyên gia, hiện tượng bão chồng bão Biển Đông không phải thường xuyên nhưng cũng không phải hiếm gặp. Từ nay đến hết năm, không loại trừ khả năng xuất hiện bão mạnh trên Biển Đông.
Trên biển, vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8-10, giật cấp 12, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động rất mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ nay đến ngày 10/12, tại khu vực Trung Bộ có khả năng xuất hiện các đợt mưa lớn diện rộng (tập trung chủ yếu từ tỉnh Quảng Bình đến Khánh Hòa).
(GLO)- Ngày 11-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp đã ký ban hành Công văn số 2640/UBND-NL về việc chủ động ứng phó với bão số 7 và hoàn lưu sau bão nhằm giảm thiểu thiệt hại cũng như nguy cơ xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Theo dự báo, đến 16 giờ, ngày 11/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 16,4 độ vĩ bắc; 122,8 độ kinh đông, trên vùng biển phía Đông đảo Luzon; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, giật cấp 15.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cơn bão TORAJI đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Luzon; dự báo ngày 12/11 bão đi vào biển Đông với cường độ cấp 9, giật cấp 11.
Theo cảnh báo của chuyên gia khí tượng, ngoài cơn bão số 7 (bão Yinxing), người dân cần lưu ý phải ứng phó với các cơn bão tiếp theo có thể hình thành từ Philippines và đi vào Biển Đông.
Từ 13 giờ ngày 8/11, bão ở vị trí 18,5 độ Vĩ Bắc, 118,8 độ Kinh Đông, di chuyển theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15-20km/h và đi vào khu vực Biển Đông.
Theo nhận định của chuyên gia, sau khi bão Yinxing vào Biển Đông và trở thành bão số 7, nó sẽ suy yếu, đổi hướng do chịu tác động của khối không khí lạnh và nhiệt độ nước biển giảm.
Theo Chủ tịch UBND xã Ngọc Tem, 2 ngày qua, trên địa bàn xã tại đường Trường Sơn Đông có mưa nhiều nên đất, đá, cây cối từ taluy dương sạt lở xuống mặt đường, đầu cầu Đăk Lô, gây tắc đường hoàn toàn.