Ngày 11/10, Bắc Bộ sáng sớm có sương mù, trưa chiều giảm mây trời nắng. Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông rải rác, có nơi mưa to, từ Quảng Trị đến Phú Yên có mưa rào và rải rác và dông.
Sau khi càn quét qua Philippines hôm qua, sáng nay (18/11), bão Manyi đã vào Biển Đông, trở thành bão số 9. Dự báo diễn biến khó lường do tương tác với không khí lạnh.
Theo dự báo, từ nay đến ngày 7.11, miền Trung có mưa rất lớn, vùng mưa mở rộng từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi nên khả năng trên các sông của khu vực này sẽ xuất hiện lũ.
Từ ngày 3-5/11, khu vực Bắc và Trung Trung Bộ có khả năng xảy ra một đợt mưa to, cục bộ có mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến 100-200mm, có nơi trên 300mm.
Đỉnh triều cao nhất đợt này tại TPHCM có khả năng xuất hiện vào ngày 19-21/10 (tức 17-19 tháng Chín Âm lịch). Thời gian xuất hiện đỉnh triều từ 4-7h và 16-19h.
Bão số 4 gây mưa lớn trong mấy ngày qua ở các tỉnh miền Trung đã khiến 3 người chết; 261 nhà hư hỏng, tốc mái; một số diện tích lúa, hoa màu, thủy sản bị ngập úng, thiệt hại.
Hiện tại trên địa bàn phường Hồng Hà, thành phố Yên Bái, toàn bộ đường Thanh Niên và đường Trần Hưng Đạo đã ngập sâu từ 1-2m, các phương tiện không thể di chuyển.
Huyện miền núi Sơn Động là địa phương có nhiều khu vực bị ngập sâu nhiều nhất ở tỉnh Bắc Giang sau bão số 3. Có nơi nước ngập đến 6 - 7 mét. Cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang đang khẩn trương di chuyển người dân ra khỏi vùng ngập nước để đảm bảo an toàn.
Cơn bão số 3 đã để lại những hậu quả nặng nề cho Hà Nội. Hàng trăm cây xanh gãy đổ, nhiều ô tô bị đè bẹp, gây thiệt hại lớn về tài sản. Mưa lớn kéo dài cũng khiến nhiều tuyến đường ngập sâu trong nước, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
Căn cứ diễn biến hiện tại của bão số 3, chuyên gia khí tượng đã đưa ra nhận định về bão sẽ ảnh hưởng trực tiếp đất liền nước ta, với khả năng gây mưa rất to, gây ngập lụt, lũ quét
Dự báo từ chiều tối 24/6, miền Bắc và Bắc Trung Bộ đón một đợt mưa rất lớn, kéo dài, có thể gây ngập úng diện rộng cũng như lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi.
Làm sao phát triển đô thị bền vững theo hướng đô thị xanh, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và dịch bệnh là trăn trở của nhiều đại biểu tại Diễn đàn phát triển bền vững đô thị VN.
(GLO)- Trong kỳ tiếp xúc trước kỳ họp thứ 4 và các kỳ họp trước của HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII, cử tri huyện Mang Yang và Chư Prông có kiến nghị về hỗ trợ kinh phí đo đạc để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số và khắc phục tình trạng ngập úng nhà dân hai bên tỉnh lộ 665. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung UBND tỉnh trả lời nội dung trên.
(GLO)- Cầu Ia Hiao có vị trí tại Km 128+808 quốc lộ 25, thuộc địa phận xã Ia Hiao, huyện Phú Thiện (giáp ranh với thị xã Ayun Pa). Cùng với việc thi công nâng cấp quốc lộ 25, cầu Ia Hiao cũng được xây dựng mới để tránh tình trạng bị ngập úng vào mùa mưa, thuận tiện cho việc đi lại của người dân. Nhưng sau khi công trình hoàn thành, đơn vị quản lý đã cắm bảng tên cầu là “Ia Hao“ thay cho tên “Ia Hiao“ trước đây (ảnh).
Theo UBND tỉnh Bình Định, trên các quốc lộ qua địa bàn tỉnh này có nhiều điểm sạt lở, ngập úng cục bộ ảnh hưởng đến giao thông và đời sống của người dân.
Sau hai đợt lũ lụt trong tháng 11, các tuyến quốc lộ 1, 1D và 19 đoạn qua Bình Định xuất hiện nhiều điểm bị hư hỏng; mặt đường bị xuống cấp, xuất hiện nhiều “ổ gà,“ sình lún.