Từ khóa: nghề truyền thống

Cựu chiến binh “giữ lửa” nghề truyền thống

Cựu chiến binh “giữ lửa” nghề truyền thống

(GLO)- Với niềm đam mê nghề mây tre đan truyền thống, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Quang (thôn Tân An, xã Ia Sao, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã chuyển đổi mô hình sản xuất mây tre đan nhỏ lẻ của gia đình sang thành lập Hợp tác xã Mây tre đan Mỹ nghệ Tây Nguyên, tạo việc làm cho 30 lao động tại chỗ.

Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

Người khuyết tật tận tâm gìn giữ nghề truyền thống

(GLO)-

Tuy khiếm khuyết về cơ thể nhưng nhiều người dân tộc thiểu số ở Gia Lai đã nỗ lực vượt lên số phận để cải thiện cuộc sống. Không những thế, họ còn đóng góp tích cực cho việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc mình.

Khi phụ nữ đan gùi

Khi phụ nữ đan gùi

(GLO)- Không chỉ gây ấn tượng với cồng chiêng, phụ nữ còn lấn sân sang việc đan gùi-nghề truyền thống vốn chỉ dành cho nam giới. Tổ đan lát của chị em phụ nữ làng Nglơm Thung (xã Ia Pết, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là ví dụ điển hình.

Giữ “lửa” nghề truyền thống

Giữ “lửa” nghề truyền thống

(GLO)- Bằng đôi bàn tay tài hoa, nhiều nghệ nhân Jrai, Bahnar đã biến những khúc gỗ, thanh tre vô tri thành vật dụng hữu ích, chung tay giữ “lửa” nghề truyền thống và góp phần làm nên bản sắc văn hóa của dân tộc.
Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

(GLO)- Nhiều câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm được thành lập trong những năm qua đã góp phần bảo tồn, trao truyền tinh hoa nghề truyền thống và gìn giữ bản sắc văn hóa. Trong bối cảnh hiện nay, đây còn là mô hình có nhiều dư địa để khai thác các giá trị kinh tế, phát triển du lịch, tạo việc làm cho lao động nữ.
Nghệ nhân A Dip giữ nghề truyền thống

Nghệ nhân A Dip giữ nghề truyền thống

Theo sự dẫn đường của bà con trong thôn, chúng tôi đến thăm nghệ nhân A Dip ở thôn Rơ Wăk (xã Đăk Năng, thành phố Kon Tum). Nhắc đến A Dip, dân làng ngợi khen ông có nếp sống giản dị, hòa đồng và thân thiện với mọi người, đặc biệt rất đam mê đan lát, cồng chiêng và luôn nêu cao ý thức giữ gìn những giá trị truyền thống.
Sinh kế từ nghề truyền thống

Sinh kế từ nghề truyền thống

(GLO)- Năm 2021, Văn phòng Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam và UBND TP. Pleiku phối hợp thực hiện đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu và xây dựng câu lạc bộ nghề truyền thống nhằm đảm bảo phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc thiểu số tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai“. Trong khuôn khổ đề tài, 2 câu lạc bộ (CLB) dệt thổ cẩm và tạc tượng gỗ dân gian được thành lập tại các làng trên địa bàn TP. Pleiku.
Hội thảo về nghề tạc tượng gỗ dân gian Gia Lai

Hội thảo về nghề tạc tượng gỗ dân gian Gia Lai

(GLO)- Sáng 13-6, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai diễn ra hội thảo khoa học “Xác định giá trị cốt lõi, tinh hoa, đặc trưng của nghề mộc tượng gỗ dân gian Gia Lai“ do Thạc sĩ Nông Bàng Nguyên làm chủ nhiệm, Văn phòng Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan chủ trì.
Thông điệp từ Kon Tum

Thông điệp từ Kon Tum

Việc tổ chức Diễn đàn “Du lịch Kon Tum- Tiềm năng và triển vọng“ ngay sau khi đăng cai thành công Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên là thông điệp cho thấy Kon Tum đã sẵn sàng cho sự bứt phá mạnh mẽ kinh tế du lịch.
Bảo tồn nghề truyền thống

Bảo tồn nghề truyền thống

(GLO)- Các thế hệ phụ nữ trong gia đình chị Rơ Mah Suin (làng Dơk Lah, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đều giỏi nghề thủ công truyền thống. Những sản phẩm họ làm ra đã góp phần bảo tồn vốn quý của địa phương.
Tâm huyết với nghề truyền thống

Tâm huyết với nghề truyền thống

(GLO)- Mặc dù đã 61 tuổi nhưng ông Rơ Châm Nguich (làng Dút 1, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) vẫn đam mê với nghề đan lát. Những sản phẩm làm ra không chỉ giúp ông có thêm thu nhập mà còn góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống.
Chung tay gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống

Chung tay gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống

Không để giá trị văn hóa truyền thống bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực của đời sống hiện đại, cùng với việc gìn giữ, người dân xã Cư M'gar (huyện Cư M'gar) đang tích cực khơi dậy tình yêu với nghề dệt thổ cẩm, nhạc cụ dân tộc... cho lớp trẻ, góp phần bảo tồn và phát huy nét văn hóa độc đáo của địa phương.
Ba thế hệ gìn giữ "hồn chiêng"

Ba thế hệ gìn giữ "hồn chiêng"

(GLO)- Giữa lúc nghề chỉnh chiêng ngày dần mai một thì ở làng U Diếp (xã Kông Htok, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai), gia đình ông Đinh Dốch vẫn dành trọn tâm huyết với công việc này. Đây là trường hợp hiếm thấy khi có 3 thế hệ tiếp nối giữ nghề.