![]() |
Cảnh chùa Thái Bình - núi Tam Thai - Ngũ Hành Sơn. |
![]() |
Đĩa vẽ cảnh biển Tư Dung - Thuận Hóa. |
![]() |
Đĩa vẽ cảnh chùa Thánh Duyên. |
![]() |
Phi minh túc thực. |
![]() |
Cảnh chùa Thái Bình - núi Tam Thai - Ngũ Hành Sơn. |
![]() |
Đĩa vẽ cảnh biển Tư Dung - Thuận Hóa. |
![]() |
Đĩa vẽ cảnh chùa Thánh Duyên. |
![]() |
Phi minh túc thực. |
Hơn 1.500 tài liệu, tư liệu, hình ảnh tại cuộc trưng bày mang tên ‘‘Ký ức thanh xuân tập kết ra Bắc”, góp phần tái hiện một giai đoạn lịch sử đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, khi hàng vạn người con miền Nam rời quê hương, mang theo khát vọng thống nhất đất nước, lên đường ra Bắc.
Trong nhịp đô thị hóa, nhà dài dần vắng bóng tại các buôn làng Ê Đê. Có ngôi nhà dài gần như nguyên bản, nhưng ông Y Jui Êban ở buôn Kmrơng Prông B (xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) đang lo có thể đổ sập bất kỳ lúc nào.
(GLO)- Tôi may mắn được gặp nghệ nhân chỉnh chiêng Ksor Kốk (buôn Sai, xã Chư Ngọc) khi ông đang chỉnh lại bộ chiêng chuẩn bị cho việc phục dựng lễ cúng cầu mưa tại buôn Mlăh (xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) vào cuối tháng 4 vừa qua.
Việc Việt Nam tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc - Vesak 2025 một lần nữa khẳng định vai trò ngày càng lớn của Phật giáo Việt Nam trong đời sống tôn giáo quốc tế.
Nhiều năm nay, anh A Ngự (sinh năm 1986, thôn Đăk Riếp 2, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) miệt mài truyền dạy kỹ thuật chế tác và biểu diễn nhạc cụ miễn phí cho đồng bào Xơ Đăng.
(GLO)- Nhiều năm qua, anh Ksor Mang (SN 1986, buôn Phu Ma Nher, xã Ia Rtô, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) có nhiều đóng góp trong việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Jrai, nhất là việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ.
Trong khuôn khổ lễ bế mạc Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc - Vesak 2025 diễn ra ngày 8/5, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam ghi nhận cùng lúc 5 kỷ lục về Phật giáo. Các kỷ lục được trao tặng cho Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
TP.Huế giới thiệu áo dài, nón lá, nem công chả phượng... tại TP.Milan (Ý), thêm cơ hội để công chúng châu Âu khám phá văn hóa du lịch độc đáo từ cố đô.
(GLO)- Hơn 50 năm qua, nghệ nhân Rơ Châm En (SN 1949, làng Bàng, xã Ia Nhin, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn miệt mài “giữ lửa” cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc.
(GLO)- Song song với phát triển kinh tế, người Tày, Nùng ở xã Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) luôn “giữ lửa” nghệ thuật hát then, đàn tính để những giai điệu, thanh âm mãi ngân vang trên quê hương Anh hùng Núp.
(GLO)- Đối với Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, khi đã làm văn học nghệ thuật thì ít hay nhiều cũng liên quan đến văn hóa truyền thống của các dân tộc tại chỗ.
(GLO)- Nhiều lần đến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh (thuộc Bảo tàng tỉnh Gia Lai), nhà giáo Tạ Chí Tào rất tâm đắc với những hiện vật thể hiện tấm lòng của người dân Tây Nguyên đối với Bác. Vì vậy, ông đã quyết định trao tặng một số hiện vật liên quan đến Bác Hồ mà mình đã sưu tầm cho Bảo tàng tỉnh.
Lễ khai mở chiêm bái xá lợi Phật - Bảo vật Quốc gia của Ấn Độ - diễn ra vào lúc 6 giờ ngày 3/5 tại chùa Thanh Tâm, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
(GLO)- Những thanh âm và sắc màu của Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) khẳng định dòng chảy văn hóa không ngừng được kế thừa và tiếp nối mạnh mẽ.
Đông đảo người dân, cựu chiến binh và du khách nước ngoài đến tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh nhân 50 năm thống nhất đất nước.
Di sản nếu không được số hóa, không được kể lại theo cách của thời đại sẽ dần bị đứt gãy trong trí nhớ cộng đồng. Một thế hệ lớn lên không thấy được những giá trị đã tạo nên cội nguồn sẽ khó tìm thấy niềm tự hào, khó kiến tạo tương lai có chiều sâu văn hóa.
(GLO)- Giữa cái nắng oi ả của tháng 4, chúng tôi từ TP. Pleiku vượt hơn 70 km về thăm làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), quê hương của Anh hùng Núp. Nơi đây có nhà lưu niệm mang dấu ấn lịch sử-văn hóa độc đáo, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, tìm hiểu.
(GLO)- Có những trầm tích văn hóa nằm im lìm trong những đạo sắc phong cũ kỹ, tờ khế ước ruộng đất phủ bụi thời gian hay văn tế cổ xưa xướng lên nơi đình làng. Tại Gia Lai, kho báu di sản Hán Nôm ấy đang dần được đánh thức, góp phần khai mở lịch sử văn hóa của vùng đất cao nguyên.
(GLO)- Dệt vải là nghề truyền thống của người Tày ở tỉnh Cao Bằng. Khi di cư vào vùng đất Ia Trốk (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), họ vẫn mang theo và duy trì nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.
(GLO)- Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ IV đã khép lại song thanh âm của nó vẫn còn vang vọng giữa phố núi Pleiku cũng như trong lòng người dân và du khách.
(GLO)- Từ chuyện làm nhà rông ở các làng Bahnar tại xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có thể tìm thấy nhiều khía cạnh văn hóa đặc sắc, phản ánh sự kết tinh giữa tri thức bản địa, phong tục lâu đời và tính cộng đồng bền chặt.
(GLO)- Trong thư mục ghi chép của tôi, cuộc họp đầu tiên do lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai triệu tập để bàn về Festival Cồng chiêng Quốc tế năm 2009 tại tỉnh là vào chiều 22-12-2008.
Trải rộng trên 5 tỉnh Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2005.
(GLO)- Gần 2 năm đi vào hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Dệt thổ cẩm làng Groi (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) đã trở thành mái nhà chung cho những phụ nữ yêu thích nghề dệt. Thông qua các buổi sinh hoạt, chị em có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm và chung tay gìn giữ, phát huy nghề dệt truyền thống.
Ý kiến bạn đọc
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu