Mở ra không gian Tết xưa

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
(GLO)- Sắc đỏ đã tràn ngập phố phường khiến không khí Tết trở nên rộn rã hơn. Với sự chăm chút tỉ mỉ những góc decor Tết, nhiều quán cà phê đang thu hút rất đông khách đến chụp ảnh check-in.

Mang biểu tượng của sự tươi mới, may mắn và hạnh phúc, hoa Anh Đào được làm bằng vải với sắc hồng phai luôn là điểm nhấn được các quán decor trong mỗi dịp Tết. Bước vào quán cà phê Hẻm (tại hẻm 302 Nguyễn Văn Cừ, TP. Pleiku) không gian được mở ra với sắc hoa rực rỡ trải rộng quán, vô cùng cuốn hút.

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Nếu những ai thích sự mộc mạc, đơn giản thì quán cà phê Thời Thanh Xuân (140 Tô Vĩnh Diện, TP. Pleiku) là lựa chọn tuyệt vời. Để tạo nên khung cảnh Tết cổ truyền của dân tộc, quán đã decor ở nhiều góc khác nhau làm cho không gian thêm đỏ rực, hút mắt.

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Ảnh: Vũ Thảo

Đến với Findi Farm-một quán nằm trong con hẻm ở cuối đường Bùi Dự, TP. Pleiku, là một không gian rộng thoáng, nhiều cây xanh. Những ngày này quán rất hút khách, nhất là những bạn trẻ đến chụp hình check-in áo dài với phong cách hoài niệm của những thập niên 80-90.

Ảnh: Hồng Thơm Trần

Ảnh: Hồng Thơm Trần

Trong mùa Tết, khung cảnh cả bên ngoài lẫn bên trong đều được các quán chọn những chi tiết, góc cảnh để decor bắt mắt.

Ảnh: Chiêu Ly

Ảnh: Chiêu Ly

Ảnh: Úc Giang
Ảnh: Úc Giang

Bên cạnh phong cách hoài cổ, nhiều quán lại chọn cho mình cách trang trí hiện đại hơn. Ví dụ như quán Bông House (130 Hoàng Văn Thụ, TP. Pleiku) trên nền trắng chủ đạo sẵn có, quán đã decor thêm các vật dùng, đồ trang trí mang sắc đỏ rực rỡ, bắt trọn các khung hình.

Ảnh: Bông House

Ảnh: Bông House

Ảnh: Bông House

Ảnh: Bông House

Cũng với phong cách hiện đại xen lẫn hoài cổ, quán cà phê Avatar (01 Tăng Bạt Hổ, TP. Pleiku) tái hiện lại không gian bếp với nồi bánh chưng, bánh tét, làm nhiều người nhớ lại ký ức ngày xưa trong mỗi dịp Tết gia đình lại được quây quần bên nhau.

Ảnh: Thương Trần

Ảnh: Thương Trần

Ảnh: Thương Trần

Ảnh: Thương Trần

Có thể bạn quan tâm

Minh họa: HUYỀN TRANG

Mùa hoa hẹn phố

(GLO)- Thỉnh thoảng, bạn bè thời đại học ngẫu hứng gửi vào nhóm Zalo bức ảnh về một loài hoa. Dù không giải thích lời nào nhưng lập tức nhiều phản hồi, nhiều icon xuất hiện.

Lễ cúng bến nước. Ảnh: M.H

Bến nước buôn Pông

(GLO)- Bến nước, dòng sông cũng như tập tục của bà con Jrai đã trở nên quen thuộc với tôi trong thời gian dài công tác tại ngôi trường bên bờ sông Ba.

Minh họa: HUYỀN TRANG

Món quà của chị Hai

(GLO)- Thời tiểu học, tôi khá biếng nhác việc học. Kết quả học tập của tôi năm nào cũng gần như “đội sổ”, trầy trật hết cách mới không bị lưu ban. Trong khi đó, các anh chị tôi đều học giỏi. Tuy nhiên, đọc cuốn sách 'Vượt đêm dài' của nhà văn Minh Quân do chị Hai tặng đã thay đổi cuộc đời tôi.

Tan biến giữa rừng

Tan biến giữa rừng

(GLO)- Tôi mê đắm Tây Nguyên bắt đầu từ 2 chữ “đại ngàn”. Tôi cũng đã từng mường tượng về những cánh rừng bạt ngàn, tán cây che kín không thấy ánh mặt trời, dây leo và cây bụi lấp kín không một lối mòn, muông thú chạy nhảy dưới những tán xanh.

Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo

Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Thần Bạch Mã (hay còn gọi là Thái giám Bạch Mã, Bạch Mã Thái giám) là vị thần có ảnh hưởng lớn trong đời sống tín ngưỡng dân gian ở vùng Tây Sơn Thượng đạo. Hiện nay, một số đình tại thị xã An Khê còn duy trì việc thờ cúng và gìn giữ sắc phong vua ban cho vị thần này.

Thiêng liêng ngày Giỗ Tổ

Thiêng liêng ngày Giỗ Tổ

(GLO)- Dẫu xa ở đất Tổ nhưng người dân Gia Lai luôn khắc ghi và tự hào về nguồn cội. Ngày Giỗ Tổ hàng năm cũng là dịp để mọi người thành kính tưởng nhớ công ơn các Vua Hùng theo những cách riêng.

Người vẽ chân dung Bác Hồ trên đá

Người vẽ chân dung Bác Hồ trên đá

(GLO)- Với tài vẽ tranh trên đá, anh Dương Đức Hòa-Giáo viên Mỹ thuật Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Kon Chiêng (huyện Mang Yang) đã khắc họa thành công chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trên chất liệu tưởng chừng không có gì ngoài vẻ khô cứng.

Khôi phục lệ cúng cá ở An Khê. Ảnh: Ngọc Minh

Lệ cúng cá ở An Khê

(GLO)- Trong lễ cúng Quý Xuân (17-2 âm lịch) vừa qua, Ban Nghi lễ miếu An Xuyên (phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã khôi phục lệ cúng cá. Những con cá tươi ngon được ngư dân đánh bắt ở sông Ba dâng cúng tỏ lòng biết ơn các vị thần linh, tiền nhân.

“Giữ lửa” tò he trên quê hương mới

“Giữ lửa” tò he trên quê hương mới

(GLO)- Rời làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội), ông Vũ Văn Chiến mang theo nghề nặn tò he của quê cha đất tổ vào thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) lập nghiệp. Hơn 30 năm qua, ông vẫn tận tụy đưa tò he đến với nhiều người trên vùng đất Tây Sơn Thượng đạo.

Giai âm tiếng lòng

Giai âm tiếng lòng

(GLO)- Nếu tin rằng mọi thứ đều có nguyên do thì lý do ra đời của cây đàn guitar chắc hẳn là niềm ưu ái vô bờ mà thượng đế đặc biệt ban tặng cho con người.

 Thơ Lữ Hồng: Bầu trời trở lại

Thơ Lữ Hồng: Bầu trời trở lại

(GLO)- "Bầu trời trở lại" của Lữ Hồng là bài thơ giàu hình ảnh và cảm xúc, gợi lên sự chuyển mình của thiên nhiên, lòng người. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, cũng là một hành trình nội tâm sâu sắc, nơi con người giao hòa với đất trời, với những giấc mơ và niềm tin vào ngày mai.

40 năm qua, bà Huỳnh Thị Tỉnh (tổ 2, phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa) vẫn sử dụng lò tráng mì Quảng thủ công giúp sợi mì dai, thơm ngon. Ảnh: V.C

Giữ hương vị mì Quảng truyền thống trên quê hương thứ 2

(GLO)- Với 40 năm gắn bó với nghề làm mì Quảng, gia đình bà Huỳnh Thị Tỉnh (tổ 2, phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) vẫn sử dụng lò tráng mì thủ công. Với bà, đây là cách gìn giữ nét văn hóa truyền thống từ ông bà để lại, đảm bảo sợi mì dai, thơm ngon và lưu được hương thơm lúa mới.