(GLO)- Với vốn kiến thức sẵn có về lĩnh vực nông-lâm nghiệp, ông Đồng Hữu Công-nguyên Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Đak Rong đã tiên phong đưa cây mắc ca về trồng trên vùng đất Kbang, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Mắc ca là loại cây “kén” khí hậu nhưng khi trồng ở xã Sơn Lang (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) lại cho năng suất và chất lượng hạt vượt trội so với vùng đất khác và mang lại giá trị kinh tế cao, giúp nhiều nông dân địa phương trở thành triệu phú.
(GLO)- Gia Lai vừa có 6 sản phẩm/bộ sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu khu vực miền Trung-Tây Nguyên và 35 sản phẩm/bộ sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024.
(GLO)- Tôi được biết ít nhiều về giá trị của cây mắc ca và sản phẩm chế biến từ hạt mắc ca khi dự một hội nghị tại Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) cách đây gần chục năm do Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì.
(GLO)- Nhiều nông dân ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã tích cực học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất cây trồng, cải thiện thu nhập.
(GLO)- Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã ban hành kế hoạch chuyển đổi đất trồng cây kém hiệu quả sang trồng cây giá trị kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 29.000 ha cây ăn quả, sản lượng đạt hơn 417.100 tấn. Trong đó, một số cây ăn quả chính có giá trị hàng hóa lớn như: chuối, chanh dây, sầu riêng, bơ, mít...
(GLO)- Huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) có diện tích trồng mắc ca lớn nhất tỉnh với trên 2.000 ha, tập trung chủ yếu ở các xã: Sơ Pai, Sơn Lang, Đak Rong, Krong. Từ chỗ chỉ được trồng xen để chắn gió và cải thiện thu nhập, cây mắc ca đang phát huy giá trị, mang lại hiệu quả kinh tế cao và dần trở thành cây trồng chủ lực của địa phương.
(GLO)- Ngày 3-7, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch số 1671/KH-UBND triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thời gian qua, đã có nhiều mô hình kinh tế được các cấp, ngành ở tỉnh Kon Tum triển khai, nhằm giúp đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn ổn định sinh kế.
(GLO)- Hiện nay, các cơ sở, hợp tác xã, doanh nghiệp làm hàng OCOP trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang tập trung đẩy mạnh sản xuất các loại thực phẩm đặc trưng để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2023.
Năm 2004, khi những cây mắc ca Úc đầu tiên được đưa về trồng trên mảnh đất đầy nắng gió Tây Nguyên, không ai dám mơ một ngày, mắc ca Việt Nam có thể xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Thế nhưng, 18 năm sau, bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, một người con trên mảnh đất Đắk Lắk đã biến giấc mơ đó thành hiện thực.
Theo thống kê, diện tích trồng mắc ca của tỉnh Đắk Lắk (tính đến tháng 7/2021) là 2.000 ha. Tỉnh phấn đấu phát triển vùng nguyên liệu mắc ca đến năm 2030 đạt 4.000 ha; trong đó, trồng thuần 1.000 ha, còn lại là trồng xen.
Huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 18 ngày 25/7/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phù hợp với đặc điểm, tình hình và lợi thế của địa phương.
Sở KH-ĐT Kon Tum vừa cho biết đã có báo cáo gửi UBND tỉnh này về dự án đầu tư trồng cây mắc ca do Công ty TNHH Đăng Vinh (trụ sở ở Bình Định) làm chủ đầu tư.
(GLO)- Cây mắc ca được mệnh danh là “nữ hoàng hạt khô“ vì có hạt đặc biệt thơm ngon, giàu calo, không chứa cholesterol, có lợi cho sức khỏe. Hạt mắc ca còn là món ăn không thể thiếu trong các bữa ăn sang trọng. Từ hiệu quả và giá trị mang lại, cây mắc ca được trồng ở nhiều nơi, giúp nhiều hộ nông dân đổi đời.
Khoảng 5 năm trở lại đây, mắc ca là đặc sản mới được người dân ở huyện Tuy Đức tự tay sản xuất, chế biến, phân phối ra thị trường. Tết Nguyên đán đang cận kề, nên dù các cơ sở sản xuất mắc ca ở Đắk Nông đã chạy hết công suất vẫn không đáp ứng xuể nhu cầu người tiêu dùng.
Sau gần 10 năm được đưa vào trồng ở vùng biên Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông), cây mắc ca đã dần khẳng định hiệu quả kinh tế. Nhiều người dân địa phương từng bước mở rộng diện tích mắc ca để tạo nguồn thu nhập ổn định.
Phóng viên đã đến Trang trại Năm Ngọ tại thôn Liên Hồ, xã Liên Hà vào một ngày đầu tháng 10/2021 sau khi lưu thông đường nhựa khoảng 8 cây số từ Ngã ba xã Tân Hà cùng thuộc địa bàn huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng).
Việc hướng dẫn người dân tại huyện Di Linh (Lâm Đồng) trồng xen canh thâm canh cây mắc ca theo hướng an toàn sinh học đã giúp người dân thay đổi thói quen sử dụng “quá đà“ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón hóa học, giúp tăng chất lượng sản phẩm khi bán ra thị trường.