Mỹ đang mở rộng mối quan hệ kinh tế tích cực với Việt Nam, ở cấp cao nhất của Chính phủ. Việt Nam có thể được xem là một đối tác hữu ích, giúp Mỹ thoát khỏi việc phụ thuộc vào hàng hóa giá rẻ.
(GLO)- Chỉ còn hơn 1 tháng rưỡi nữa là kết thúc năm 2024. Những chỉ số của nền kinh tế trong tháng 10 và 10 tháng qua vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực.
(GLO)- Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thiệt hại kinh tế do bão số 3 và hoàn lưu sau bão ước tính làm giảm khoảng 0,15 điểm phần trăm tăng trưởng GDP cả năm 2024 so với kế hoạch đề ra.
Ngày 13-10 năm nay, cộng đồng doanh nghiệp (DN) đón mừng kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh kinh tế đất nước dù còn nhiều khó khăn nhưng đã có bước khởi sắc. Trong đó, sự đóng góp của cộng đồng DN là vô cùng to lớn, đáng tự hào.
Nguồn lực tài chính, nhân lực và năng lực công nghệ đều đã sẵn sàng, đường sắt cao tốc Bắc - Nam đang đứng trước thời cơ "vàng" để hiện thực hóa "giấc mơ" công trình thế kỷ.
Bên lề hội nghị Fitch On Vietnam 2024 diễn ra cuối tháng 8 vừa qua, người viết đã có cuộc phỏng vấn các quản lý khu vực của Hãng đánh giá tín nhiệm tín dụng Fitch Ratings.
Theo WB, các chính sách nhằm tạo điều kiện nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi, kết hợp với những cải cách nhằm nâng cao minh bạch thị trường và bảo vệ các nhà đầu tư, sẽ giúp thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài
Trong 7 tháng năm 2024, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường của tình hình thế giới.
Nhận định về kinh tế Việt Nam, IMF và DBS cho biết Việt Nam đang thể hiện tốt hơn hầu hết các quốc gia trên thế giới, được xem là điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất.
Những kết quả kinh tế - xã hội trong tháng 4 cho thấy những tín hiệu tích cực trong thời gian tới về sự bứt tốc của con tàu kinh tế Việt Nam. Có được những kết quả đó, trước tiên là nhờ sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thông qua điểm nhấn là phản ứng chính sách…
Những kết quả kinh tế - xã hội trong tháng 4 cho thấy những tín hiệu tích cực trong thời gian tới về sự bứt tốc của con tàu kinh tế Việt Nam. Có được những kết quả đó, trước tiên là nhờ sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thông qua điểm nhấn là phản ứng chính sách…
(GLO)- Tại Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản, Thủ tướng chia sẻ, Hội thảo là sự kiện có ý nghĩa quan trọng để hai bên phân tích thời cơ, vận hội cũng như những khó khăn, thử thách mới; chia sẻ những bài học kinh nghiệm để từ đó đề ra những phương hướng, nhiệm vụ giải pháp trong thời gian tới; giúp chúng ta đạt được mục tiêu, khát vọng phát triển bền vững ở mỗi nước, và góp phần thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược tin cậy, thân thiết giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Cải cách thể chế kinh tế mới là “chìa khóa” cho phát triển chứ không hẳn là các chương trình kích cầu hay thúc đẩy đầu tư công. Đây là luận điểm được nêu ra tại cuộc tọa đàm đối thoại chính sách “Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030”, do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 1-3.
Cựu Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung, cựu Phó Cố vấn An ninh Quốc gia Ấn Độ SD Pradhan phân tích những yếu tố làm nên thành công và sự trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn một thập niên trở lại đây và trở thành một trong những điểm sáng về tốc độ tăng trưởng của khu vực ASEAN và châu Á - Thái Bình Dương.
Các chuyên gia cho rằng với việc tỷ giá và lãi suất đang có xu hướng giảm nhiệt thì việc FED tăng lãi suất thêm 0,5% điểm phần trăm lần này không có tác động nhiều tới nền kinh tế.
(GLO)- Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều khó khăn, Việt Nam thực sự đang trở thành một điểm sáng trong phục hồi và được các chuyên gia, tổ chức quốc tế uy tín đánh giá hết sức tích cực, lạc quan về triển vọng phát triển của Việt Nam trong cả trung và dài hạn.
“Việt Nam bảo đảm ổn định trong điều kiện bất định, giữ chủ động trước những diễn biến phức tạp và kiểm soát rủi ro, lạm phát, phấn đấu tăng trưởng cao“ là quan điểm được Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định tại Chỉ thị 15.
(GLO)- Giữa lúc nhiều nước trên thế giới đang phải xoay xở, ứng phó với nạn lạm phát tăng cao thì kinh tế Việt Nam vẫn phát triển ổn định, lạm phát được kiềm chế, tăng trưởng 8 tháng qua luôn ở mức khả quan, dự báo sẽ đạt mục tiêu 6,5% trong năm nay. Đó chính là cơ sở để các tổ chức tài chính quốc tế đánh giá cao triển vọng kinh tế nước ta và kỳ vọng Việt Nam sẽ trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.
Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam cho biết, trong tháng 7, IFM đã tăng dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên. Đây là quốc gia duy nhất tại châu Á và khu vực ASEAN mà cơ quan này tăng dự báo tăng trưởng.
“Mặc dù tăng trưởng cao nhưng nền kinh tế Việt Nam chưa quay về mức tiềm năng đầy đủ trong năm 2022“, đó là nhận định được các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong báo cáo “Điểm lại“, cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn phẩm tháng 8, công bố ngày 8-8.
Theo TS. Cấn Văn Lực, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD có thể mất giá 3,5% từ nay đến cuối năm, trong khi đó, về nợ quốc gia tăng thêm do đồng USD tăng giá.