(GLO)- Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thiệt hại kinh tế do bão số 3 và hoàn lưu sau bão ước tính làm giảm khoảng 0,15 điểm phần trăm tăng trưởng GDP cả năm 2024 so với kế hoạch đề ra.
(GLO)- Việt Nam có tốc độ tăng số triệu phú (người có giá trị tài sản ròng từ 1 triệu USD trở lên) nhanh nhất thế giới, tới 98% trong giai đoạn 2013-2023.
(GLO)- Trong 6 tháng đầu năm nay, chỉ số tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 6,42%. Con số tưởng chừng hết sức khô khan này lại ẩn chứa nhiều ý nghĩa trong bối cảnh dự báo về một năm nhiều khó khăn, thách thức.
Năm 2023, 5 thành phố trực thuộc trung ương đóng góp 35,04% trong tăng trưởng GDP, 57,9% thu ngân sách, đạt 54,6% thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và 80,2% khách du lịch quốc tế của cả nước.
(GLO)- Kinh tế số của Việt Nam đã có 2 năm liền tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Điều đó cho thấy đã có những nỗ lực đáng ghi nhận trong thực hiện chủ trương chuyển đổi số.
Để đạt được các mục tiêu về “tăng trưởng xanh” và phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050 thì giai đoạn 2021-2050, Việt Nam sẽ cần huy động thêm 144 tỷ USD ngoài nguồn ngân sách nhà nước, tương đương với 2,2% GDP.
Theo Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 9 tháng đầu năm 2023 đạt 4,24%. Tính cả giai đoạn 2011 - 2023, tốc độ tăng trưởng này chỉ cao hơn cùng kỳ năm 2020 và 2021.
Được xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đến năm 2030 nâng tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%, nhưng ngành du lịch vẫn chưa được quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
(GLO)- Theo ghi nhận của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III-2023 ước tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023, GDP tăng 4,24% so với cùng kỳ năm 2022.
(GLO)- Đến hết tháng 7, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trong cả nước chỉ đạt gần 38% kế hoạch được giao. Tuy có cao hơn cùng kỳ năm 2022 (gần 35%) nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vẫn còn thấp so với kỳ vọng. Nhiều bộ, ngành, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân rất thấp, khả năng không giải ngân được hết số vốn được giao từ đầu năm. Không để tiền nằm trong kho bạc là quyết tâm lớn của Chính phủ. Muốn vậy, phải kiên quyết xử lý tình trạng tiêu cực trong giải ngân vốn đầu tư công.
Nếu Chính phủ Mỹ không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính, các sú sốc kinh tế kéo theo đó có thể làm mất đi 8 triệu việc làm vào mùa Hè năm nay và khiến GDP của nước này giảm 6%.
Theo Tổng cục Thống kê, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục hồi nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách mở cửa nền kinh tế trở lại từ ngày 15-3-2022 khi dịch COVID-19 được kiểm soát
Vượt qua nhiều khó khăn do đại dịch Covid 19 và những biến động trên thế giới, Việt Nam đã thực hiện thắng lợi, khá toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Ðại dịch Covid-19 đã lấy đi nhiều thành quả tăng trưởng của dịch vụ hàng không, du lịch khiến mức đóng góp của ngành du lịch vào tăng trưởng GDP năm 2021 chỉ còn khoảng 2,1% so với khoảng 10% của những năm trước. Khi hoạt động dịch vụ chưa quay lại được thì nền kinh tế khó lấy lại đà tăng trưởng bền vững.
(GLO)- Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội của đất nước, Quốc hội cho rằng, bên cạnh những kết quả hết sức tích cực trong 10 tháng qua như: GDP tăng trưởng cao, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát… thì nền kinh tế nước ta vẫn đang đối mặt với rất nhiều thách thức. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm nay khoảng 8% và năm 2023 là 6,5% đòi hỏi Chính phủ phải có các giải pháp điều hành đồng bộ, linh hoạt, mạnh mẽ và quyết liệt hơn.