(GLO)- Đó là họa sĩ Phạm Thế Bộ-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam-với tác phẩm “Không gian cồng chiêng Tây Nguyên”.
(GLO)- Cây bàng cao lớn nghiêng tàng lá xuống ngôi nhà nhỏ (64A Lê Thánh Tôn, TP. Pleiku) được họa sĩ Lê Hùng chọn làm nơi đặt phòng tranh cá nhân. Sau hơn 40 năm gắn bó với cây cọ, ông mới có một chốn riêng để trưng bày tác phẩm mà mình dày công sáng tác.
Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.
(GLO)- Thông tin từ Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ đã giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 năm 2024.
Cùng với sự "vươn khơi" của mỹ thuật VN ra thế giới qua nhiều triển lãm quốc tế và đấu giá đình đám thì gần đây, việc tái xuất các tên tuổi hội họa xưa Trường Mỹ thuật Đông Dương tại VN cũng góp phần làm cho thị trường tranh trong nước thêm hấp dẫn, sôi động…
(GLO)- Những năm gần đây, xu hướng vẽ tranh tường trang trí ngày càng lên ngôi. Đây là mảnh đất màu mỡ dành cho những người yêu hội họa phô diễn tài năng và thỏa sức sáng tạo.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: 1 tác giả Gia Lai đạt giải cuộc thi vẽ tranh “Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa”; “Hộ chiếu” cho nông sản Gia Lai xuất ngoại; Hội viên nông dân ở Gia Lai giảm mạnh, do đâu?; Nâng sức cạnh tranh để thu hút nguồn đầu tư chất lượng cao…
(GLO)- Cuộc thi và Triển lãm Mỹ thuật Việt Nam 2023 sẽ khai mạc tại TP. Hà Nội vào ngày 6-12. Sự kiện do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng Hội nghị Văn hóa toàn quốc có ý nghĩa xác lập lại một lần nữa vai trò của văn hóa và chuẩn bị chiến lược xây dựng văn hóa mới để phát triển đất nước.
Những ngày qua, tranh vẽ về phận đời bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, lực lượng tuyến đầu, những hộp cơm, thùng mì chia sẻ để cùng nhau đi qua ngày giãn cách xã hội… của họa sĩ Lê Sa Long, đã chạm đến trái tim nhiều khán giả. Sau mỗi bức tranh của anh là một câu chuyện, mà ở đó, tình người ấm áp luôn hiện hữu.
(GLO)- Đến với hội họa như một cách đối thoại với chính mình, không ít trẻ khuyết tật tìm thấy niềm đam mê với cây cọ vẽ. Những mảng màu rực rỡ đã giúp các em vẽ nên bức tranh cuộc đời tươi sáng.
(GLO)- Cách đây vài hôm, họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu rất vui khi thông báo rằng bà đã dời hoạt động của xưởng sơn mài và công ty mỹ thuật quảng cáo về nơi khác, dành toàn bộ không gian ngôi nhà số 31 Ama Quang (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) để trưng bày tác phẩm tranh sơn mài. Điều ấy khẳng định tinh thần đi đến cùng “cuộc chơi nghệ thuật“ dù khổ công.
(GLO)- Nhằm phát huy tư duy sáng tạo, khả năng hội họa trong học sinh, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Gia Lai phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Pleiku tổ chức Hội thi vẽ tranh với chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam“.
Bảo tàng nghệ thuật của hoạ sĩ Phan Thị Ngọc Mỹ ở thôn Phúc Đức, xã Sài Sơn huyện Quốc Oai, Hà Nội là một trong những bảo tàng mỹ thuật tư nhân đầu tiên ở Việt Nam. Nơi đây đang lưu giữ hàng trăm bức tranh, phù điêu quý hiếm của các hoạ sĩ thế hệ trước như Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Gia Trí…Đầu xuân Tân Sửu 2021, hãy cùng báo Lao Động đến thăm bảo tàng độc đáo này.
(GLO)- Không lạ trong giới trong hội họa, song những năm gần đây, tranh sơn khắc mới được một số họa sĩ Phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) chọn thể nghiệm. Và lạ thay, thể loại tranh này đã chuyển tải thật sắc nét vẻ hoang sơ, thô mộc đặc trưng của một vùng sơn nguyên. “Giọng điệu“ khác biệt ấy còn kể lại những câu chuyện của đời sống hôm nay một cách đầy cuốn hút.
(GLO)-Từ ký ức tuổi thơ với những trò chơi cùng đá cuội, sẵn niềm đam mê hội họa, anh Dương Đức Hòa, giáo viên Mỹ thuật Trường THCS Kon Chiêng (xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang) đã định hình cho mình một hướng đi mới lạ, đó là vẽ tranh trên đá.
Triển lãm 50 năm nghệ thuật sơn dầu và tranh in của họa sĩ Lê Huy Tiếp diễn ra từ ngày 24 - 30.12 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), được thực hiện nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 (1950 - 2020) và ghi dấu hành trình 50 năm hội họa của ông.
Họa sĩ Nguyễn Minh Nam (ảnh) có nhiều điều kiện để tìm hiểu, suy ngẫm về văn hóa và lối sống của thế hệ trước. Từ đó, anh dần hiểu những giá trị đích thực và thói hư tật xấu, sự thật hay giả dối, sự khoa trương hay giản dị của con người trong thế giới đương đại ngày nay.
Lần thứ ba, người đàn bà đứng tuổi, ăn mặc sang trọng trở lại phòng tranh của chị. Ngày trước bà ta chọn rồi hỏi giá đúng bức tranh mà chị không bao giờ nghĩ đến chuyện bán.
Xuyên suốt nhiều thế kỷ và nền văn minh, các nghệ sĩ đã sử dụng loài chuột - loài có vú phổ biến thứ hai trên hành tinh sau con người-để minh họa cho những huyền thoại, lòng tin và cả ảo tưởng của chúng ta.
“Nhâm nhi Tết“ với nội dung đa dạng và hình thức trình bày độc đáo sẽ giúp độc giả ngược dòng thời gian, sống lại không khí Tết xưa ở các miền đất nước.