Từ khóa: gieo chữ

Podcast Chuyện người Gia Lai (số thứ 8): Gieo chữ nơi vùng khó để yêu hơn trò nghèo

Podcast Chuyện người Gia Lai (số thứ 8): Gieo chữ nơi vùng khó để yêu hơn trò nghèo

(GLO)- Hành trình 17 năm dạy học của thầy Vũ Văn Tùng tại xã vùng khó Pờ Tó (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã trải qua những gì? Cùng Báo Gia Lai lắng nghe những chia sẻ chân thực của người thầy mang "Tủ bánh mì 0 đồng" đến ngôi trường có gần 100% học sinh là người dân tộc thiểu số Bahnar.

30 năm “gieo chữ” vùng biên

E-magazine30 năm “gieo chữ” vùng biên

(GLO)-Gần 30 năm qua, thầy Nguyễn Văn Cương-Giáo viên Trường Tiểu học và THCS Kim Đồng (xã Ia O, huyện Chư Prông) đã vượt suối, băng rừng để vận động học sinh tới lớp.
“Gieo chữ ” ở Biển Hồ

“Gieo chữ ” ở Biển Hồ

Nhân dịp tham dự Đại hội đồng liên nghị viện Đông Nam Á - AIPA lần thứ 43 vào tháng 11/2022, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Campuchia Hun Sen tại Cung Hòa Bình.
Bám làng, gieo chữ

Bám làng, gieo chữ

Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn vất vả, nhưng với lòng yêu nghề, hàng ngày, những người thầy, người cô ở vùng khó Ngọc Linh (huyện Đăk Glei) luôn tận tụy, bám làng, bám lớp gieo chữ, mang tri thức, nuôi hy vọng cho thế hệ tương lai dưới chân núi Ngọc Linh tươi sáng hơn.
Nhọc nhằn "gieo chữ" dưới chân núi Ngọc Linh

Nhọc nhằn "gieo chữ" dưới chân núi Ngọc Linh

Vì tình yêu nghề, vì sự nghiệp “trồng“ người ở vùng cao, những thầy cô giáo nặng lòng với học sinh vẫn luôn cần mẫn, tận tụy, không quản khó khăn, cống hiến tuổi xuân, sức lực và trí tuệ để “ươm mầm“ cho những ước mơ của trẻ em ở vùng khó. Họ là những thầy cô giáo lặng thầm “gieo chữ“ dưới chân núi Ngọc Linh (Tây Nguyên).
Gian nan hành trình "gieo chữ" vùng sâu-Kỳ 1: "Chênh vênh" trường lớp vùng sâu

Gian nan hành trình "gieo chữ" vùng sâu-Kỳ 1: "Chênh vênh" trường lớp vùng sâu

Những giáo viên “mang chữ lên non“ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn như Nam Ka, Ea R'bin (huyện Lắk) vốn đã lắm bấp bênh, thử thách; nay trong bối cảnh đại dịch COVID-19 khiến công tác giảng dạy và học tập hầu như bị xáo trộn, hành trình “gieo chữ“ ấy lại gian nan, gập gềnh hơn bao giờ hết.
Một mình cõng chữ lên non

Một mình cõng chữ lên non

Qua mấy mùa sương phủ, dấu chân của thầy Tuyền đã in mòn trên đường lên ngọn núi Ngọk Brel. Mắt lũ trẻ trên đỉnh núi này cũng đã quen nhìn cái dáng mảnh khảnh của người thầy đáng kính.
"Gieo chữ" trên đỉnh Đê Kôn

"Gieo chữ" trên đỉnh Đê Kôn

(GLO)- Điểm trường làng Đê Kôn thuộc Trường Tiểu học Hà Ra số 2 (xã Hà Ra, huyện Mang Yang, Gia Lai) đặt ngay trên đỉnh núi cùng tên. Để lên đây dạy học, từ điểm trường chính, các thầy-cô giáo phải vượt quãng đường núi vô cùng hiểm trở dài nhiều cây số.
Qua sông nhớ một chuyến đò…

Qua sông nhớ một chuyến đò…

(GLO)- Con sông Ba dài rộng chảy qua huyện Krông Pa rồi xuôi dòng về Phú Yên nhập vào biển cả. Suốt một thời gian dài trước đây, con đường nhỏ hẹp nối liền các xã Nam sông Ba với thị trấn phải đi qua những con suối cạn lổn nhổn sỏi đá. Cộng với thời điểm cây cầu Bung đang trong giai đoạn sửa chữa do bị sập, bến đò Ia Rmok trở thành cách duy nhất để đến với các xã phía Nam sông. Chính vì vậy, khi nào bến đò cũng tấp nập người qua lại. Và những lần đi đò ấy đã để lại trong tôi những kỷ niệm khó quên về một thời gian khó.
Gieo chữ trên triền dốc

Gieo chữ trên triền dốc

Bỏ qua những lời mời gọi, “săn đón“…, sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm TPHCM với tấm bằng loại giỏi, đảng viên trẻ Thào Mai Lan (24 tuổi, dân tộc H'Mông), xinh đẹp nhất làng đã tình nguyện đi “gieo con chữ“ tại Trường Mầm non B'Lá (xã B'Lá, huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng).
Gieo chữ ở biên cương

Gieo chữ ở biên cương

Không chỉ cầm súng canh giữ, bảo vệ chủ quyền biên giới, nhiều người lính biên phòng còn tình nguyện đứng lớp dạy học, mang tri thức đến với những bản làng nơi biên cương.