![]() |
Cô Ngọc và lớp ghép tại làng Tu Răng. |
![]() |
Lớp học của cô giáo Quỳnh ở làng Ngọc Lâng. |
![]() |
Làng chân núi Ngọc Linh. |
![]() |
Nhọc nhằn đường lên điểm trường ở mường Hoong. |
![]() |
Cô Ngọc và lớp ghép tại làng Tu Răng. |
![]() |
Lớp học của cô giáo Quỳnh ở làng Ngọc Lâng. |
![]() |
Làng chân núi Ngọc Linh. |
![]() |
Nhọc nhằn đường lên điểm trường ở mường Hoong. |
(GLO)- Từ vùng đất rộng lớn bị hoang hóa, rừng nghèo kiệt ở tỉnh Kampong Thom (Vương quốc Campuchia), qua bàn tay khai phá của cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần Cao su Chư Sê Kampong Thom giờ đã phủ kín màu xanh bạt ngàn cao su.
Đó là lần đầu tiên trong đời, chúng tôi - những phóng viên của Báo Sài Gòn Giải Phóng có cơ hội ngồi trên chiếc trực thăng Mi-171 mang số hiệu 7839, bay từ TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) về TPHCM.
Bà Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) là nữ chiến sĩ duy nhất trong 15 chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã tham gia trực tiếp trận đánh vào Dinh Độc Lập trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968.
Thiết lập và vận hành hơn 350 không gian học tập suốt đời hoàn toàn miễn phí tại 17 tỉnh, thành của Việt Nam và các nước Malaysia, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ. Đó là thành quả của nhóm trí thức đang sinh sống tại TP.HCM cùng cộng sự.
Không quân hàm, không huy chương… những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn đã ghi tên mình vào lịch sử bằng máu, nước mắt và lòng quả cảm phi thường.
Về thị trấn Mỹ Xuyên, huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng), hỏi thăm gia đình cô Tư Lan (Võ Thị Lan) không ai không biết bởi cô Tư là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất cho đến nay của tỉnh giữ chức Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện.
Giữa nhịp sống hối hả của TP.HCM, có một nơi lặng lẽ cưu mang những mảnh đời nhiễm HIV bị bỏ rơi. Ở đó, nhân ái được trao đi và yêu thương được tiếp nối.
Bỏ ra tiền tỉ và lặn lội khắp nơi để làm từ thiện, nhưng Nguyễn Thị Thu Hương - tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Andrews (Mỹ) vẫn cho rằng mình chỉ là 'hạt bụi nhân ái'.
(GLO)- Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, hiện nay, nghề giặt ủi truyền thống không chỉ gói gọn trong việc giặt hấp đồ dùng, quần áo mà còn mở rộng dịch vụ làm sạch vật dụng, phụ kiện theo nhu cầu của khách hàng.
Là đang nói về việc xây cất cùng tiến độ của Trụ sở mới Bộ Ngoại giao. Ấy là Bộ Lễ, theo cách gọi cũ của người Việt.
Chính quyền TP.HCM có một chính sách rất nhân văn, nghĩa tình dành cho sinh viên đến từ 2 quốc gia láng giềng đang theo học tại thành phố. Đó là chương trình 'Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TP.HCM'.
Cách trung tâm Sài Gòn hơn 50km, ở cửa ngõ phía Tây Bắc, căn cứ Đồng Dù (Củ Chi) được quân đội Sài Gòn ví như “cánh cửa thép”, phòng tuyến kiên cố ngăn cản đà tiến công như vũ bão của quân giải phóng.
Ngày 6/5/1975, Bộ Chính trị đã quyết định chọn ngày 15/5/1975 là ngày tổ chức Lễ mừng chiến thắng trên cả nước (*). Các lực lượng ở TP Hồ Chí Minh chỉ có vỏn vẹn hai tuần để chuẩn bị cho lễ diễu binh lịch sử.
Tháng 7/1975, Lê Toàn Thắng chào đời. Tên anh được ông nội đặt trong niềm vui chiến thắng kéo dài suốt năm 1975, “Bác Hồ ơi toàn thắng đã về ta”.
Nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày Khánh Hòa hoàn toàn giải phóng, trong tâm trí Đại tá Nguyễn Văn Thành vẫn chưa quên những ký ức về 10 năm chiến đấu gian khổ mà hào hùng trên mảnh đất này.
“Nhiều củi thì nhóm thành đống lửa to”, câu khan của nghệ nhân Ama Nhiên (buôn Akô Dhông, phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) như một lời nhắn gửi.
Từng làm nghề giao hàng và thấy 'đồng tiền kiếm khó' nên khi mở tiệm sửa xe máy, anh Trần Thanh Sang (39 tuổi, ở Q.8, TP.HCM) nhận vá xe miễn phí cho học sinh và shipper.
“Trưa 2/4/1975, thanh niên sinh viên học sinh (TNSVHS) nội thành chiếm rạp hát Hòa Bình (Đà Lạt), treo lá cờ Mặt trận Giải phóng và băng rôn “Hoan hô Quân Giải phóng miền Nam” lên nóc rạp hát.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc với thang âm cổ truyền, không gian buôn làng, cộng đồng dân cư, địa điểm (nhà rông, nhà dài, bến nước), bối cảnh thực hành (lễ hội, tập tục)…
Đã 50 năm sau cuộc truy kích trên đường số 7 (nay là quốc lộ 25), nhưng những cựu binh vẫn hào hùng kể về câu chuyện một thời kiên cường, sẵn sàng đem cả tính mạng dâng cho Tổ quốc.
Ông Nguyễn Đình Trọng (70 tuổi, ở thôn Tân Hòa, xã Vĩnh Hiền, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) được xem như “mãnh hổ” trông coi, gìn giữ nguyên vẹn Rú Lịnh - khu rừng nguyên sinh duy nhất ở đồng bằng Quảng Trị.
Vùng đất Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) được nhiều người biết đến với “quốc bảo” sâm Ngọc Linh nhưng ít ai biết vùng đất này còn một đặc sản khác: Ấy là mật ong tinh chất xứ đại ngàn với nghề nuôi ong “nhờ trời” độc đáo...
(GLO)- 50 năm sau ngày giải phóng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cùng nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, vùng đất “nóc nhà” của Đông Dương chuyển mình mạnh mẽ. Bước vào giai đoạn mới, vùng Tây Nguyên đang đứng trước vận hội mới, phát huy lợi thế vươn lên cùng đất nước.
(GLO)- Thợ rang cà phê (roaster) được xem như nghệ sĩ có kỹ năng cảm quan và nắm giữ nghệ thuật “đánh thức” hương vị riêng có của thức uống được nhiều thực khách yêu thích này.
Ý kiến bạn đọc
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu