(GLO)- Đồng hành cùng sự sáng tạo, đổi mới của người trẻ, các tổ chức Đoàn-Hội trên địa bàn tỉnh Gia Lai không chỉ là điểm tựa vững chắc mà còn trở thành bệ phóng, giúp họ tự tin bứt phá, vượt qua giới hạn bản thân và lan tỏa giá trị văn hóa dân tộc sâu rộng trong cộng đồng.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc với thang âm cổ truyền, không gian buôn làng, cộng đồng dân cư, địa điểm (nhà rông, nhà dài, bến nước), bối cảnh thực hành (lễ hội, tập tục)…
Văn hóa dân tộc M’nông luôn tạo cảm giác tò mò bởi sự huyền bí. Ở bất cứ lễ hội nào, đồng bào dân tộc M’nông cũng thể hiện những nét đặc trưng độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc họ. Bản sắc văn hóa đó cứ mãi lan tỏa, rất riêng, không nơi nào có được.
(GLO)-Chàng nghệ sĩ Rơ Châm Blinh (Ba Lin) đã dùng âm nhạc và hội họa để kể chuyện về buôn làng Tây Nguyên, có được thành công nhất định trong showbiz Việt. Song, hành trình đến với nghệ thuật của Ba Lin cũng trải qua lắm thăng trầm. Cùng Podcast Chuyện người Gia Lai số 29 lắng nghe chia sẻ của anh.
(GLO)- Với chiêu trò hứa hẹn sẽ đổi đời khi vượt biên sang Thái Lan, tổ chức phản động FULRO lưu vong đã đánh vào niềm tin mù quáng của một số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai, biến họ thành nạn nhân của các vụ lừa đảo.
6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc.
(GLO)- Với người dân buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), Ma Giai không chỉ là tên làng mà còn thể hiện sự kính trọng của bà con đối với người có công mở đất-ông Kpă Y Thia (Ama Giai).
(GLO)- Việc kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với tổ dân phố, buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) được kỳ vọng giúp người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
(GLO)- Hơn 12 năm làm Công an viên thôn 5 (xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai), anh Đinh Klơng luôn tận tụy với công việc được giao, vượt qua khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo đảm bình yên cho buôn làng.
Có một đêm lửa rừng dưới chân núi mẹ Lang Bian (Lạc Dương, Lâm Đồng), tôi đã được nghe nhạc sĩ Krajan Plin hát, bài hát do chính anh sáng tác với tên gọi “Giữ ấm bếp hồng“.
(GLO)- “Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công“-thực tiễn sinh động đã chứng minh lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn. Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, từ chỗ cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc chăm lo nâng cao đời sống người dân, đẩy mạnh công tác dân vận, phát huy vai trò của già làng, người có uy tín, bà con vùng dân tộc thiểu số được cung cấp thông tin kịp thời, đúng đắn, đầy đủ để từ đó chủ động loại bỏ dần nhiều hủ tục đè nặng lên cuộc sống.
(GLO)- Nói đến Tây Nguyên là nói đến miền đất của lễ hội và những nét văn hóa giàu bản sắc. Người dân bản địa có hệ thống lễ hội phong phú, nhiều màu sắc, tạo nên sự kỳ bí, quyến rũ trong văn hóa tộc người. Nhưng phía sau những ngày vui bất tận, vẫn còn đó nhiều hệ lụy dai dẳng làm khổ chính người trong cuộc như chuyện hiến sinh quá nhiều trong lễ hội khiến nhiều gia đình “vui một ngày mà nợ một đời“, hay “biến tướng“ trong thách cưới khiến ngày vui của không ít đôi trẻ trở thành kỷ niệm buồn vì gánh nặng nợ nần.
(GLO)- Bao đời nay, nhiều tập tục trên các lĩnh vực: tang ma, lễ hội, cưới hỏi… đã tồn tại, chi phối mạnh mẽ cuộc sống con người ở vùng đất Tây Nguyên. Bên cạnh mặt tích cực, nhiều tập tục trở thành rào cản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân và sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Với sự chung tay và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, nhiều hủ tục, vấn nạn đang được đẩy lùi, bài trừ, làm cơ sở để xây dựng nếp sống văn minh ở buôn làng.
(GLO)- 12 năm gắn bó với nghề và luôn có mặt khi người dân cần, anh Siu Sek-công nhân Điện lực Phú Thiện được đồng nghiệp lẫn bà con nơi đây quý mến gọi là “thợ điện của buôn làng“.
(GLO)- 1. Mùa xuân nào đã xa, rừng cây tươi tắn lành lặn xanh màu. Buôn làng người M'Nông sống bên thác nước, dòng sông đầy đặn tháng ngày. Người người vui sống chung tay nương rẫy kề cạnh rừng cây mừng ngày mùa lúa mới. Đêm trăng sáng, buôn làng ngân vang tiếng cồng chiêng, rộn ràng tình ý thiêng liêng biết ơn đất trời, sông núi, rừng cây, nương rẫy từng mùa nắng mưa đem lại sự sống tốt tươi cho cộng đồng.
(GLO)- Những năm qua, công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Qua đó, bộ mặt buôn làng ngày càng khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt.
(GLO)- Nhà rông là công trình sáng tạo văn hóa vật chất của những cư dân sinh sống ở phía Bắc Tây Nguyên. Buôn làng cổ truyền của các tỉnh Gia Lai, Kon Tum đều có ngôi nhà rông, trở thành niềm tự hào của nhiều thế hệ. Nhà rông là nơi diễn ra các sự kiện quan trọng của cộng đồng làng. Tuy nhiên, công trình kiến trúc này có sự biến đổi nhanh chóng khi đối sánh từ những bức ảnh tư liệu xưa được chụp từ đầu và giữa thế kỷ trước.
Năm 2020, tỉnh Lâm Đồng có 73.697 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thu nhập bình quân người/năm đạt 32,766 triệu đồng, tăng 12,687 triệu đồng so với năm 2015. Tỷ lệ hộ nghèo DTTS cuối năm 2020 còn 3,58%, giảm 2% so với năm 2019. Nhiều bức tranh tươi mới về đời sống vùng đồng bào DTTS trong tỉnh đang rạo rực đón chào mùa Xuân Tân Sửu.
(GLO)- Mấy năm nay, cuộc sống có phần khó khăn do ảnh hưởng nông sản liên tiếp mất mùa, mất giá. Thế nhưng Tết về, người dân các làng vẫn tất bật chuẩn bị đón xuân, hy vọng vào một năm mới an vui, đầm ấm...
(GLO)- Chiều 7-12, tại phim trường Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh, Kênh truyền hình quốc gia VTV8 phối hợp với UBND tỉnh tổ chức chương trình giao lưu, gặp mặt biểu dương người uy tín, gương điển hình trong phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số của 5 tỉnh Tây Nguyên.
(GLO)- Tổ công tác địa bàn của Phòng An ninh đối nội Công an tỉnh Gia Lai luôn gắn nhiệm vụ vận động quần chúng, đảm bảo an ninh trật tự ở cơ sở với việc quan tâm giúp đỡ những trường hợp khó khăn, lầm lỗi. Việc làm của các anh đã để lại ấn tượng đẹp trong lòng nhân dân và chính quyền địa phương.
Mỗi người đều có một lý do để ra đi và ở lại. Nhưng chung quy, họ đều gặp nhau ở một điểm, đó là khát khao thay đổi cuộc đời, chấp nhận rời quê hương và rũ bỏ gia đình.
(GLO)- Cùng với việc phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, Hội Phụ nữ Công an tỉnh Gia Lai còn phối hợp tổ chức nhiều hoạt động hướng về cơ sở nhằm chia sẻ những khó khăn của chị em phụ nữ tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số. Qua những buổi giao lưu kết hợp tuyên truyền đã góp phần giúp người dân chấp hành tốt pháp luật, chăm chỉ làm ăn, vươn lên trong cuộc sống.
Mùa xuân năm 1975, trước tình hình chiến sự khốc liệt, hàng vạn người dân từ TP.Pleiku (Gia Lai) theo đường số 7 (bây giờ là QL25) chạy xuống Phú Yên. Trên đường chạy loạn, có hàng trăm đứa trẻ bị lạc gia đình...