(GLO)- Ngày 4-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tiến hành hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến tập huấn sử dụng tài liệu về “Phòng-chống bạo lực học đường, xâm hại trẻ em” năm 2024.
Ở nhà “cháu nó ngoan lắm”, đến trường là trò giỏi nhưng ra đường, nhiều học sinh, sinh viên lột xác thành một con người khác khiến phụ huynh, giáo viên ngơ ngác “đứng hình”.
(GLO)- Ngày 13-11, Chủ tịch UBND huyện Chư Păh Nguyễn Hữu Nguyên đã có buổi đối thoại với đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện. Đồng chủ trì hội nghị còn có Bí thư Huyện Đoàn Nguyễn Hoài Phương.
(GLO)- Ngày 26-10, Đoàn Khối các Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai tổ chức phiên toà giả định tuyên truyền phòng-chống sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma tuý và phòng-chống bạo lực học đường.
(GLO)- Chiều 21-10, tại Trường Tiểu học và THCS Trần Hưng Đạo (xã Ia Rong, huyện Chư Pưh), Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Gia Lai phối hợp với Huyện Đoàn Chư Pưh tập huấn kỹ năng phòng-chống xâm hại cho thiếu nhi vùng dân tộc thiểu số.
Sau khi xảy ra xô xát với bạn cùng lớp, cháu L. bị nhiều vết xước lớn ở vùng mặt, tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề, có biểu hiện trầm cảm, nghỉ học gần 2 tháng nay.
Phát biểu tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em", chị Nguyễn Phạm Duy Trang, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội T.Ư cho biết các đại biểu Quốc hội trẻ em đã khiến ban tổ chức bất ngờ
(GLO)- Từ ngày 27 đến 29-9, tại TP. Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Trung ương, Ủy ban Văn hóa-Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội phối hợp tổ chức phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ II-năm 2024.
Cuộc thi là sân chơi dành cho học sinh phổ thông trên cả nước, từ bậc Tiểu học đến Trung học phổ thông với hai chủ đề là “Phòng ngừa bạo lực học đường” và “Phòng ngừa lao động trẻ em”.
Liên quan đến vụ nữ sinh bị bạn bắt quỳ và tát vào mặt, Trung tâm giáo dục thường xuyên H.Đăk Glei (Kon Tum) cho biết do nhóm nữ sinh trường khác lẻn vào khu nội trú của đơn vị rồi gây ra vụ việc.
Nữ sinh lớp 10 bị bạn bắt quỳ và tát có hoàn cảnh khó khăn khi mồ côi bố, còn mẹ thì mắc bệnh về thần kinh. Sau khi bị đánh, em chịu nhiều ảnh hưởng về tâm lý.
(GLO)- Đến nay, nhiều người vẫn chưa hết bàng hoàng trước vụ việc nữ sinh lớp 11 tên là P.N.N.H. (Trường THPT Nguyễn Trãi, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) bị nữ sinh lớp 12 là T.T.M.T. (Trường THCS và THPT Y Đôn, huyện Đak Pơ) đâm tử vong vào tối 6-3.
(GLO)- Chiều 20-3, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) cho biết đã có báo cáo gửi Sở Giáo dục và Đào tạo cùng UBND huyện Mang Yang về vụ học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn vi phạm đạo đức, có hành vi bạo lực.
(GLO)- Sáng 19-3, ông Phan Tân Quang-Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn (xã Đăk Djrăng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) cho biết đang làm báo cáo gửi UBND xã Đăk Djrăng và Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện về việc nữ sinh trong trường bị hành hung.
Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Học trò sáng tác truyện tranh phòng-chống bạo lực học đường; Công an TP. Pleiku phát hiện 191 trường hợp xe ô tô khách vi phạm an toàn giao thông; Kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm giám đốc Trung tâm Y tế Pleiku qua các thời kỳ…
(GLO)- Sáng 5-10, HĐND huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Huyện Đoàn, Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức chương trình tiếp xúc, đối thoại với trẻ em năm 2023.
Sự việc nam sinh đang học lớp 10, Trường THPT Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 11, TPHCM) bị một học sinh cùng trường đánh đến mức nhập viện với chẩn đoán nứt xương trán, nhiều chỗ trên người bầm dập, phù nề, hai mắt thâm đen một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về tình trạng bạo lực học đường đang gia tăng.
(GLO)- Ngày 15-4, em N.T.Y.N. (lớp 10A15, Trường THPT chuyên Đại học Vinh) tự tử tại nhà riêng. Ngay sau đó, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin cho rằng em N. tự tử nghi do bạo lực học đường.
Có thể bạn không tin, nhưng trong một năm học, toàn quốc xảy ra khoảng 1.600 vụ việc học sinh đánh nhau - Số liệu do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra gần đây nhất. Tức là cứ mỗi ngày xảy ra 5 vụ bạo lực học đường.
(GLO)- Một hôm, con trai nói với tôi: “Mẹ ơi, cô dặn là ba mẹ phải đón con sớm hơn, đừng đón muộn quá. Cô còn dặn là không được nhận đồ ăn, đồ uống từ người lạ và nhất quyết không được đi theo họ”. Dù con cũng nhận thức được như thế là trường hợp nguy hiểm, nhà trường cũng đã trang bị cho con kiến thức và kỹ năng xử lý song trong lòng tôi không khỏi lo lắng.
(GLO)- Những sự việc đau lòng liên quan đến học đường như: bạo lực, trầm cảm, trẻ vị thành niên mang thai... đã để lại hậu quả nghiêm trọng, làm tổn thương cả về thể chất và tinh thần của học sinh. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các em chưa có kỹ năng ứng phó với căng thẳng tâm lý.