Theo Trung tâm Dự báo khí tượng Nhật Bản và các đài khí tượng ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, ngày 30-9, áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines đã mạnh lên thành bão Koinu. Sáng 1-10, bão Koinu hoạt động ở tọa độ khoảng 17,4 độ Vĩ Bắc - 129,5 độ Kinh Đông, di chuyển với tốc độ khoảng 15km/giờ.
Đến chiều 1-10, tâm bão ở khoảng 17,9 độ Vĩ Bắc – 128,8 độ Kinh Đông, di chuyển theo hướng Tây Bắc. Từ ngày 3-10, bão Koinu được dự báo là “rất mạnh” (sức gió gần tâm bão cấp 14).
Các đài khí tượng quốc tế nhận định, bão Koinu di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Bắc nên sẽ không ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Tuy nhiên, bão sẽ đi vào khu vực Bắc Biển Đông sau vài ngày nữa, trở thành cơn bão số 4 năm 2023.
Bão Koinu có thể ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc).
(GLO)- Ngày 30-10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký ban hành Công điện số 1034/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó mưa lũ, bảo đảm an toàn cho người dân tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Mưa với cường độ lớn trong thời gian ngắn có thể gây ngập úng tại các khu đô thị, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, gió giật mạnh, lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Từ đêm 29 đến sáng 31/10, từ Nam Nghệ An đến Quảng Ngãi có mưa vừa, mưa to đến rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 50-150mm, có nơi trên 200mm; mưa lớn có khả năng kéo dài đến ngày 2/11.
(GLO)- Theo đó, mục tiêu tổng quát của Đề án là cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét tại khu vực miền núi, trung du phục vụ phòng, chống thiên tai, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của Nhân dân, cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện ổn định, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần bảo đảm quốc phòng-an ninh.
Dự báo hôm nay, 25/10, nhiều khu vực trên cả nước có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Ngoài ra, mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp.
Theo báo cáo của Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ ngày 21 đến 22-10, trên biển có gió mạnh ngang áp thấp, từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang có mưa rào, có thể xuất hiện lốc xoáy và gió giật cấp 7-8.
Chiều 19/10, khu vực Vịnh Bắc Bộ (bao gồm các huyện đảo Cô Tô, Bạch Long Vĩ) có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10, biển động rất mạnh; sóng biển cao 2-4m.
Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh lên thành bão, di chuyển dọc vùng biển Trung Bộ lên phía vịnh Bắc Bộ. Từ nay đến ngày 19-10, khu vực từ Quảng Trị đến Thừa Thiên-Huế có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 100-200 mm, có nơi trên 300 mm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, sáng nay (17-10), vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây Nam của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, Chống Thiên tai gửi văn bản đề nghị các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp.
Từ ngày 16-18/10, trên các sông từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi xuất hiện đợt lũ, mực nước đỉnh lũ lên mức báo động 1-2, có sông trên mức báo động 2; nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi.
Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm, mưa với cường độ lớn trong một thời gian ngắn có thể gây ngập úng tại các khu đô thị.
Theo GS - TS Vũ Trọng Hồng, phương án cấp bách nhất là di dời người dân ở nơi nguy hiểm đến khu vực an toàn. Tuy nhiên, về lâu dài, người dân các tỉnh miền Trung vẫn phải xây dựng công trình chống bão, lũ.
Tổng lượng mưa phổ biến ở khu vực Thanh Hóa, phía Bắc Nghệ An và Quảng Ngãi 50-100mm, có nơi trên 180mm; từ Nam Nghệ An đến Quảng Nam 200-400mm, có nơi trên 700mm.
(GLO)- Hiện nay là thời điểm thường xảy ra mưa, bão tại miền Trung và Tây Nguyên, để bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thiệt hại tài sản của Nhân dân và Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động ứng phó mưa lũ.