Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và địa phương dâng hương, hoa tại điện Kính Thiên (Đền Hùng, Phú Thọ) bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
(GLO)- Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
(GLO)- Ngày Giỗ Tổ là dịp để các thế hệ cháu con hôm nay nhớ về nguồn cội, thêm tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử 4 ngàn năm dựng nước và giữ nước của cha ông.
(GLO)- Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm”.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương còn được gọi là Lễ hội Đền Hùng hoặc Quốc giỗ, là ngày để người dân Việt Nam tưởng nhớ đến công lao dựng nước của các vị Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Hướng đến kỷ niệm ngày Giỗ tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 Âm lịch), các trường học trên địa bàn TPHCM đã tổ chức nhiều hoạt động tưởng nhớ công lao của các vua Hùng.
(GLO)- Từ thời các Vua Hùng dựng nước đến nay, hình tượng con rồng luôn hiện diện trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt, biểu trưng cho phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào.
(GLO)- Hòa chung với cả nước, ngày 29-4 (nhằm ngày mùng 10 tháng 3 Âm lịch), tại Đền thờ Quốc Tổ Hùng Vương ở Công viên văn hóa Đồng Xanh (xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), người dân từ khắp nơi trong tỉnh cũng như du khách thập phương đã đến dâng hương tưởng niệm và tri ân công đức của các vị Vua Hùng với cảm xúc thiêng liêng trở về nguồn cội.
Trong giờ phút thiêng liêng của ngày Giỗ Tổ, triệu triệu con tim người Việt ở trong và ngoài nước cùng hướng về Đền Hùng với tấm lòng thành kính để tưởng nhớ, tri ân công đức các Vua Hùng.
(GLO)- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 Âm lịch) hàng năm là quốc lễ thiêng liêng của mỗi người dân đất Việt. Không chỉ là dịp tri ân công ơn của các Vua Hùng đối với dân tộc, đây còn là lúc nghĩa đồng bào lan tỏa, khẳng định sự đoàn kết, đồng lòng dù lên non-xuống biển, dù đi ngược-về xuôi. Thế hệ trẻ cũng từ đó nhận thức rõ hơn về nguồn cội, tinh thần dân tộc cũng như vai trò, trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và dựng xây đất nước.
Sáng 2-4 (tức mùng 10-3 Âm lịch), tại điện Kính Thiên trên đỉnh Nghĩa Lĩnh thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, tưởng nhớ, tri ân công đức Tổ tiên đã có công dựng nước.
Nằm tại ngôi làng cổ Hùng Lô với niên đại hơn 300 năm tuổi, đình Hùng Lô từ lâu đã đi vào tâm thức của người dân Việt Nam với những phong tục, tập quán gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
(GLO)- Ngay từ năm 1901, trong tập kỷ yếu đầu của Trường Viễn Đông Bác cổ, những đền tháp Chăm trên vùng đất Ayun Pa ngày nay đã được nhắc tên. Hơn một thế kỷ qua, phát hiện về văn hóa Champa trên đất Gia Lai ngày càng dày dặn, con đường để người Chăm lên Tây Nguyên cũng nhờ vậy mà hiện ra rõ ràng hơn.
Những ngày qua, dư luận một lần nữa lại bất ngờ bởi kế hoạch thực hiện một vòng đại xòe với 5.000 người tham dự, nhằm lập nên kỷ lục Guinness thế giới về số lượng người tham gia vòng xòe lớn nhất.
Vải lụa tơ tằm Việt Nam nổi tiếng mềm mịn và mượt mà, tương truyền có từ thời đại các vua Hùng, còn dệt thổ cẩm gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số trên khắp cả nước.
(GLO)- “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước“-Bác Hồ đã nói câu này khi đến thăm một đơn vị bộ đội ở Đền Hùng năm 1954.
Nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước đồng thời làm tiền đề, cơ sở để đánh giá, rút kinh nghiệm cho Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng (GTHV - LHĐH) năm 2020 do Trung ương tổ chức, GTHV - LHĐH năm nay được tỉnh Phú Thọ quan tâm thực hiện với nhiều điểm mới hấp dẫn, ấn tượng đối với đồng bào và du khách thập phương…
Có lẽ, không đâu trên thế giới này, có một giai đoạn lịch sử ghi lại sự hy sinh máu xương đến hào hùng như vậy! Từ thuở vua Hùng dựng nước, trải qua hàng ngàn năm để giành và giữ độc lập, để có được hai tiếng tự do cho dân tộc, các thế hệ người yêu nước Việt Nam đã dùng máu của chính mình để viết nên những trang sử bi hùng và được lưu truyền như một chứng tích cho khát vọng hòa bình mãnh liệt ấy. Một trong số những minh chứng về tinh thần bất diệt đó chính là Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).
(GLO)- Những ngày cuối năm 2018 cũng là thời gian đầu của kỳ nghỉ Tết Dương lịch ở Phố núi Gia Lai trôi qua trong tiết trời khá mát mẻ xen lẫn chút se lạnh của cơn gió cuối đông. Người người rộn ràng xuống đường, tranh thủ tận hưởng thời gian nghỉ lễ vui tươi, đầm ấm bên gia đình và bạn bè.
Với sự phong phú và giàu bản sắc, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) góp phần tạo nên nền văn hóa Việt Nam đa dạng trong sự thống nhất. Mặc dù đã có nhiều quan tâm của Nhà nước, nhưng công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp thiết thực trước mắt và lâu dài.
(GLO)- Năm nay, Giổ Tổ Hùng Vương (10 tháng 3 Âm lịch) liền kề với ngày nước nhà thống nhất (30-4), 2 ngày lễ trọng trong năm mà người dân đất Việt không ai không nhớ. Các Vua Hùng khai sáng ra non sông gấm vóc, các thế hệ con cháu gìn giữ, mở mang bờ cõi, thống nhất một dải rộng dài, vẹn toàn như hôm nay.