Về Hòa Bình xem lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Gầu Tào là lễ hội truyền thống có từ lâu đời phản ánh tín ngưỡng, phong tục, tập quán của dân tộc Mông được tổ chức  vào dịp đầu xuân hàng năm nhằm cầu mùa màng và mọi điều tốt lành nhất sẽ đến với dân bản.

 

 Lễ hội Gầu Tào là lễ hội cầu phúc, cầu mệnh của đồng bào dân tộc Mông, cũng là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc lớn nhất trong năm đối với người Mông.
Lễ hội Gầu Tào là lễ hội cầu phúc, cầu mệnh của đồng bào dân tộc Mông, cũng là lễ hội tiêu biểu, đặc sắc lớn nhất trong năm đối với người Mông.
Mới đây, 2 xã Hang Kia và Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) đã phối hợp tổ chức khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông năm 2020. Đây là hoạt động truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Mông vào dịp mừng Đảng, mừng Xuân và tiến tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mới đây, 2 xã Hang Kia và Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) đã phối hợp tổ chức khai mạc Lễ hội Gầu Tào dân tộc Mông năm 2020. Đây là hoạt động truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Mông vào dịp mừng Đảng, mừng Xuân và tiến tới kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong lễ hội một cây nêu được dựng trên bãi đất rộng, bằng phẳng, thể hiện sự vững chãi, tâm điểm của trời đất.
Trong lễ hội một cây nêu được dựng trên bãi đất rộng, bằng phẳng, thể hiện sự vững chãi, tâm điểm của trời đất.
 
 Khi dựng xong cây Nêu, thầy cúng làm lễ cúng. Ở phần lễ các thầy chủ lễ tế thắp hương và cúng xung quanh cây nêu cầu xin thần linh phù hộ cho năm mới mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu chúc cho mọi người, mọi nhà yên vui, khỏe mạnh, ăn nên làm ra, trồng trọt, chăn nuôi được mùa.
Khi dựng xong cây Nêu, thầy cúng làm lễ cúng. Ở phần lễ các thầy chủ lễ tế thắp hương và cúng xung quanh cây nêu cầu xin thần linh phù hộ cho năm mới mùa màng bội thu, mưa thuận gió hòa, cầu chúc cho mọi người, mọi nhà yên vui, khỏe mạnh, ăn nên làm ra, trồng trọt, chăn nuôi được mùa.
 
Đồng bào dân tộc Mông cùng du khách sẽ cùng nắm tay nhau nhảy những điệu múa, cùng chơi các trò chơi truyền thống của đồng bào Mông.
Đồng bào dân tộc Mông cùng du khách sẽ cùng nắm tay nhau nhảy những điệu múa, cùng chơi các trò chơi truyền thống của đồng bào Mông.
 
 
Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào dịp cận tết âm lịch không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh, tăng cường tình đoàn kết, gần gũi cho bà con trong dịp cuối năm mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch tham quan, khám phá, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Mông, góp phần quảng bá hình ảnh đất và người vùng cao, thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần xóa nghèo, nâng cao đời sống đồng bào Mông.
Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào dịp cận tết âm lịch không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh, tăng cường tình đoàn kết, gần gũi cho bà con trong dịp cuối năm mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch tham quan, khám phá, tìm hiểu những nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Mông, góp phần quảng bá hình ảnh đất và người vùng cao, thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần xóa nghèo, nâng cao đời sống đồng bào Mông.

https://laodong.vn/photo/ve-hoa-binh-xem-le-hoi-gau-tao-cua-dan-toc-mong-776919.ldo


Theo Lưu An Nhiên (Báo Lao Động)

Có thể bạn quan tâm

Già làng “2 giỏi” của xã Ia Phí

Già làng “2 giỏi” của xã Ia Phí

(GLO)- Ông Rơ Châm Khir (SN 1954, làng Kênh, xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) không chỉ có đôi tay tài hoa vẽ những bức tranh sơn dầu, tượng gỗ dân gian đặc sắc, mà còn là già làng uy tín được cộng đồng tin tưởng.

Phát huy sức mạnh văn hóa

Phát huy sức mạnh văn hóa

Khi các giá trị văn hóa, di sản và nghệ thuật tạo ra lợi nhuận nó không chỉ tự “nuôi sống” mình mà còn góp phần tạo thêm những nguồn lực mới, tác động tích cực đến các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp văn hóa.

Đừng để giấc mơ Tây Nguyên ngủ yên trên đỉnh đồi

(GLO)- Người Tây Nguyên làm du lịch không chỉ bằng khu nghỉ dưỡng, mà còn bằng lòng hiếu khách và nghệ thuật kể chuyện. Vậy nên, đừng để giấc mơ Tây Nguyên ngủ yên trên đỉnh đồi mà hãy đánh thức nó bằng chính giọng nói của rừng, bằng bàn tay của bà con và bằng tình yêu với buôn làng của mình.

Qua xứ trầm hương: Di sản văn hóa từ miền duyên hải Khánh Hòa - Bài 1: Di sản văn hóa từ miền duyên hải

Qua xứ trầm hương: Di sản văn hóa từ miền duyên hải Khánh Hòa - Bài 1: Di sản văn hóa từ miền duyên hải

“Khánh Hòa là xứ trầm hương/Non cao biển rộng người thương đi về” - những câu thơ của nhà nghiên cứu Quách Tấn trong biên khảo Xứ trầm hương vừa là sự khẳng định danh xưng của một miền đất, vừa như lời mời gọi lữ khách bốn phương tìm về với thủ phủ của trầm hương Việt Nam.

Kể chuyện buôn làng bằng thanh âm sáo trúc

Kể chuyện buôn làng bằng thanh âm sáo trúc

(GLO)- Ở buôn E Kia (xã Ia Rsai, huyện Krông Pa), ông Hiao Thuyên được biết đến là một nghệ nhân tài hoa khi giỏi cả sáo trúc, biểu diễn cồng chiêng, hát dân ca... Bằng những việc làm thiết thực, ông đã góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Jrai và xây dựng khối đại đoàn kết ở buôn làng.

Tây Nguyên: Nhịp sống mới dưới những nếp nhà xưa

Tây Nguyên: Nhịp sống mới dưới những nếp nhà xưa

Nhắc đến đại ngàn Tây Nguyên, có lẽ biểu tượng văn hóa “sừng sững” chính là những mái nhà rông, nhà dài truyền thống của đồng bào các dân tộc. Trong những biến chuyển của thời đại, không gian che chở các hộ gia đình và lan tỏa văn hóa cộng đồng ấy khó tránh khỏi những hư hao, nghiêng ngả.

null