Cộng đồng người Việt tại Lào đã trở thành một phần không thể thiếu trong bức tranh đa văn hóa của xứ sở hoa Chăm Pa. Từ những ngày đầu mới định cư cho đến nay, 3 thế hệ gia đình ông Vũ Đình La (54 tuổi) không ngừng nỗ lực giữ gìn nền văn hóa Việt trên nước bạn.
Mang trong mình hai dòng máu Hàn Quốc và Việt Nam, chị Kwon Ye Jin (22 tuổi) tin rằng thế hệ trẻ như chị sẽ là nhịp cầu nối, góp phần gắn kết mối quan hệ hữu nghị tươi đẹp giữa hai đất nước.
Số hóa dữ liệu lễ hội là xu hướng tất yếu trong công tác quản lý văn hóa trước yêu cầu của thời đại. Số hóa không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo quản, giữ gìn tư liệu mà còn góp phần khẳng định, nâng tầm giá trị văn hóa Việt, quảng bá du lịch.
Các bạn trẻ thích sự hiện đại vẫn không ngại mặc trang phục truyền thống cùng sự quan tâm tìm hiểu văn hóa Việt nhiều hơn. Đặc biệt, vào các dịp lễ, Tết, sự kiện trọng đại của dân tộc... thì áo dài là lựa chọn phổ biến của nhiều 9X, gen Z.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, đêm 6/11 tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris của Pháp, các đại sứ, đại diện các nước bên cạnh tổ chức này của Liên hợp quốc (LHQ) đã có dịp thưởng thức một bữa tiệc đậm màu sắc văn hóa Việt Nam, gồm âm nhạc dân tộc, múa rồng và võ thuật cổ truyền, tranh dân gian và ẩm thực truyền thống.
Jeel Dz TV dã chiếu phóng sự dài khoảng 1 giờ giới thiệu về văn hóa, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán... của Việt Nam đến khán giả Algeria và cộng đồng những người nói tiếng Arab.
Thuần Việt có nên được hiểu chỉ bao hàm những giá trị nội sinh, không có bất kỳ sự vay mượn, lấy cảm hứng hay trao đổi với các yếu tố văn hóa ngoại lai nào?
Những năm gần đây, nhiều sản phẩm văn hóa Việt tiếp cận dòng chảy văn hóa nghệ thuật (VHNT) quốc tế, được đón nhận và đánh giá khá tốt. Tuy nhiên, về đường dài, rất cần những chiến lược tầm quốc gia.
(GLO)- Trong văn hóa Việt tồn tại 2 quan điểm song song về hổ: đề cao và sùng bái sức mạnh, vẻ đẹp, tài trí của loài hổ hoặc sợ, khinh ghét, bài trừ “loài mèo lớn“ này. Người Việt vừa tôn kính hổ, vừa sợ hổ nên dẫn đến tục thờ hổ.
Tết cổ truyền và ngày 8-3 vừa qua, đâu đó trên đường phố và nhất là mạng xã hội, hình ảnh áo dài truyền thống được nhiều bạn trẻ chia sẻ cùng hashtag #huongungtuanleaodai (hưởng ứng tuần lễ áo dài).
(GLO)- Các tác phẩm được làm từ gốm sứ luôn độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Không chỉ lưu giữ nét đẹp văn hóa mà còn gắn liền với đời sống mỗi người dân Việt.
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Sở đang xây dựng đề án Ngày áo dài, khẳng định áo dài là của Việt Nam.
(GLO)- Đến hẹn lại lên, đúng 16h ngày 29-1 (tức 24 tháng Chạp, năm Mậu Tuất), Hội chữ xuân Kỷ Hợi 2019 bắt đầu diễn ra tại không gian Hồ Văn, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bên cạnh xin chữ - cho chữ, rất nhiều hoạt động trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật truyền thống khác cũng diễn ra để công chúng thưởng ngoạn, tìm về với những giá trị văn hóa của dân tộc dịp đầu xuân mới.
“Tôi rất hạnh phúc và vinh dự khi việc làm của mình, đặc biệt là bảo tàng Di sản vô giá, được công nhận', nhiếp ảnh gia Réhahn chia sẻ với Tuổi Trẻ Online từ Pháp khi được trao giải thưởng cống hiến của người Pháp ở nước ngoài.