(GLO)- Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm. Hiện nay, hoạt động này đang được các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Gia Lai từng bước áp dụng, góp phần bảo vệ thương hiệu, uy tín của sản phẩm.
(GLO)- Việc minh bạch thông tin, chất lượng sản phẩm là một trong những yêu cầu để các mặt hàng nông sản của tỉnh có thể xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới được bền vững.
Về thông tin Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc chỉ có thời hạn 3 năm, đại diện Cục Bảo vệ thực vật khẳng định đây là thông tin không chính xác.
(GLO)- Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai vừa xây dựng kế hoạch triển khai các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo chỉ tiêu năm 2024 nhằm cập nhật kiến thức mới, tạo điều kiện để công chức, viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, đo lường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
(GLO)- Ứng dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là yêu cầu đặt ra đối với các hợp tác xã (HTX) trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Đây cũng là vấn đề mà các HTX trên địa bàn tỉnh Gia Lai đặc biệt quan tâm nhằm đổi mới hoạt động và tư duy sản xuất.
(GLO)- Chiều 10-8, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp tỉnh Gia Lai năm 2022 tổ chức lễ công bố và tôn vinh sản phẩm CNNT tiêu biểu tỉnh năm 2022 cho 31 sản phẩm/bộ sản phẩm của 27 đơn vị được công nhận theo Quyết định số 344/QĐ-UBND ngày 27-6-2022 của UBND tỉnh.
Hiện, Hải quan Trung Quốc tiếp tục siết chặt quản lý đối với nhập khẩu các mặt hàng nông sản chưa được phép mở cửa thị trường, nghiêm cấm nhập khẩu theo hình thức trao đổi cư dân biên giới. Trước thực tế đó, Bộ Công Thương khuyến cáo chuyển nhanh, chuyển mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc theo hình thức chính ngạch.
(GLO)- Những năm qua, Gia Lai chủ trương chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả hoặc không chủ động nguồn nước tưới sang các loại cây khác có giá trị cao hơn. Đây là tiền đề để tái cơ cấu ngành nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân.
(GLO)- Sau 2 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh Gia Lai có 149 sản phẩm đạt 3-4 sao. Từ thành công đó, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025 có thêm 250 sản phẩm OCOP đạt 3-4 sao và có ít nhất 2 sản phẩm đạt 5 sao.
(GLO)- Đề án “Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc“ được xem là hướng đi cần thiết, giúp minh bạch nguồn gốc sản phẩm bằng sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời củng cố niềm tin nơi người tiêu dùng.
Việc tận dụng tính hiệu lực các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) như EVFTA; CPTPP; RCEP… đang giúp mở đường cho các doanh nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu rau quả trong năm nay.
(GLO)- Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị gia tăng thì cần xây dựng thương hiệu cà phê một cách bài bản, gắn với chỉ dẫn địa lý.
(GLO)- Những ngày này, bà con nông dân ở Gia Lai đang bước vào vụ thu hoạch hồ tiêu. Tuy giá hồ tiêu đang ở mức cao hơn cùng kỳ năm trước nhưng do năng suất giảm sâu khiến nhiều hộ dân tiếp tục lâm vào cảnh khó khăn chồng chất.
(GLO)- Để nâng cao giá trị kinh tế từ cây trồng và vật nuôi, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) triển khai các mô hình nông nghiệp định hướng đến năm 2025 tại 2 xã điểm Ia Dreng và Ia Blứ.
(GLO)- Từ sau Tết Nguyên đán, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều mặt hàng rau củ quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai rớt giá thê thảm và rất khó tiêu thụ. Hiện ngành chức năng của tỉnh và chính quyền các địa phương đang gấp rút triển khai các giải pháp để hỗ trợ người dân tiêu thụ rau củ quả, ổn định sản xuất.
Các chuỗi liên kết này có sự tham gia của 32.000 hộ, khoảng 150 doanh nghiệp và 50 hợp tác xã; lượng nông sản tiêu thụ qua chuỗi đạt 30% sản lượng nông sản chủ lực toàn tỉnh.
(GLO)- Theo Bộ Công thương, pháp luật đã có các quy định chi tiết về cách xác định một sản phẩm được coi là có xuất xứ Việt Nam. Tuy nhiên, các quy định này mới được áp dụng cho hàng xuất khẩu, không áp dụng đối với các loại hàng hóa lưu thông trên thị trường Việt Nam.
Từ ngày 1-4, các doanh nghiệp Trung Quốc nhập khẩu hoa quả từ Việt Nam khi làm thủ tục xin “Giấy phép kiểm dịch động thực vật nhập khẩu“ tại cơ quan quản lý kiểm nghiệm, kiểm dịch nhập khẩu Quảng Tây cần cung cấp thêm “hình ảnh chụp bao bì chứa thông tin truy xuất nguồn gốc chất lượng sản phẩm“.